You are on page 1of 40

Trần Tuấn Việt

Tuyển tập
đề thi Cao học
từ năm 2011 đến 2019

Ngành Toán học, Đại học Khoa học Tự nhiên

Hà Nội - 2019
Trần Tuấn Việt
Bộ môn Toán, Khoa KHCB, Học viện PK - KQ
Địa chỉ: Kim Sơn, Sơn Tây, Hà Nội.
—–o0o—

TUYỂN TẬP ĐỀ THI CAO HỌC TOÁN


TỪ NĂM 2011 - 2019
Ngành Toán học, Đại học Khoa học Tự nhiên

HÀ NỘI - 2019
Mục lục

I ĐỀ THI MÔN CƠ SỞ GIẢI TÍCH 5


Năm 2019 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
Năm 2018 - Đợt 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
Năm 2018 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Năm 2017 - Đợt 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
Năm 2017 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Năm 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Năm 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Năm 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Năm 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Năm 2012 - Đề số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Năm 2012 - Đề số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
Năm 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

II ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN ĐẠI SỐ 18


Năm 2019 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
Năm 2018 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Năm 2017 - Đợt 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Năm 2017 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
Năm 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
Năm 2015 - Đợt 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
Năm 2015 - Đợt 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Năm 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
Năm 2012 - Đề số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
Năm 2012 - Đề số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
Năm 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39

3
LỜI NÓI ĐẦU

Tài liệu nhỏ này là bộ đề thi tuyển sinh đầu vào cao học chuyên ngành toán của trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN trong các năm từ 2011 đến 2018. Cuốn sách được biên soạn
lại bằng chương trình soạn thảo LATEX dựa trên các đề thi được cung cấp bởi một đồng nghiệp
của tôi, thầy Phạm Hồng Quân. Xuất phát từ thực trạng việc tìm các đề thi trên mạng rất khó,
tài liệu này ra đời nhằm mục đích cung cấp một nguồn ôn thi hiệu quả cho các bạn đồng nghiệp,
các bạn sinh viên mới tốt nghiệp có nhu cầu học cao học Toán tại Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội. Xin kính chúc các thầy, các bạn đồng nghiệp ôn thi đạt hiệu quả cao
nhất. Trong quá trình sử dụng nếu phát hiện có sai sót hoặc có đề thi của những năm tiếp theo,
vui lòng gửi cho chúng tôi để cuốn tài liệu được cập nhật hơn và giúp ích được nhiều người khác
nữa! Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 4, năm 2019

Trần Tuấn Việt.1

1
Bộ môn Toán, Khoa Khoa học cơ bản, Học viện PK - KQ
Email: tuanviettran82@gmail.com

4
Phần I

ĐỀ THI MÔN CƠ SỞ GIẢI TÍCH

5
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH (Đợt 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý về sự tồn tại giới hạn hữu hạn của một dãy số đơn điệu.

2. Khảo sát sự hội tụ của dãy số {an }n≥1 được xác định như sau:

2019 1 2
a1 = 2018, an+1 = an − a khi n ≥ 1.
2020 2020 n

Câu 2.

1. Nêu định nghĩa tập compact trong không gian Rn . Chứng minh rằng nếu A là một tập compact
trong Rn và hàm f : A −→ R liên tục trên A thì f bị chặn và đạt GTLN, GTNN trên A.

2. Cho hàm số f : R2 → R xác định bởi



1
 − 2


x + y2 nếu (x; y) 6= (0; 0)
f (x; y) = e


0 nếu (x; y) = (0; 0).

Hãy xét tính khả vi của hàm f tại điểm (0; 0).

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ đều của một chuỗi hàm trên một tập
hợp.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X |x|
.
n=1
n2 + x2

a) Hãy tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
cos(x) − cos(3x)
dx,

0

trong đó α là tham số thực dương.

6
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2018


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH (Đợt 2)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh nguyên lý Cantor về dãy đoạn lồng nhau và thắt lại.

2. Khảo sát sự hội tụ của dãy số {an }n≥1 được xác định như sau:
1
a1 = , an+1 = a2n − an + 1 khi n ≥ 1.
2
Câu 2.

1. Nêu định nghĩa tập compact trong Rn . Chứng minh rằng nếu A là tập compact trong Rn và
hàm f : A −→ Rm liên tục trên A thì tập

f (A) = {f (x) : x ∈ A}

là tập compact trong Rm .

2. Cho hàm số f : R2 → R xác định bởi



sin(x3 + y 3 )
nếu (x; y) 6= (0; 0)


 p
f (x; y) = x2 + y 2

0

nếu (x; y) = (0; 0).

Hãy xét tính khả vi của hàm f tại điểm (0; 0).

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Weierstrass về sự hội tụ đều của một chuỗi hàm trên một tập
hợp.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X (−1)n ln(nx)
.
n=1
1 + n2 x

a) Hãy tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.


b) Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
eβx − 1
dx,

0

trong đó α là các tham số thực.

7
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2018


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH (Đợt 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 5.

1. Phát biểu và chứng minh định lý về sự tồn tại giới hạn hữu hạn của một dãy số đơn điệu.

2. Xét tính liên tục đều của hàm số g(x) = ln(cos x) trên khoảng [0; 1].

Câu 6.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Fermat cho hàm một biến về điều kiện cần của cực trị địa
phương.

2. Cho hàm số f : R2 → R xác định bởi



sin(y 3 )
nếu (x; y) 6= (0; 0)


p
f (x; y) = x2 + y 2

0

nếu (x; y) = (0; 0).

Hãy xét tính khả vi của hàm f tại điểm (0; 0).

Câu 7.

1. Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ đều của một chuỗi hàm trên một tập
hợp.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X e−nx
.
n=1
n

a) Hãy tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 8. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
cos(x) − cos(2x)
dx,

0

trong đó α là tham số thực dương.

8
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2017


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH (Đợt 2)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh nguyên lý Bolzano-Weierstrass về dãy số bị chặn.


 
1
2. Xét tính liên tục đều của hàm số g(x) = ln 1 + trên khoảng (0; 1).
x

Câu 2.

1. Cho A ⊂ Rm và f : A → Rm , f (x) = (f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x)) với x ∈ A. Chứng minh rằng
hàm f liên tục tại điểm a ∈ A khi và chỉ khi các hàm thành phần f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x) liên
tục tại điểm a.

2. Cho hàm số f : R2 → R xác định bởi



f (x; y) = x2 − y 2 .

Hãy xét tính khả vi của f tại điểm (0; 0).

Câu 3.

1. Hãy phát biểu và chứng minh định lý về tính liên tục của hàm giới hạn của một dãy hàm.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X sin x
.
n=1
n(1 + nx2 )

a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
e−ax − e−bx
dx,
x
0

trong đó a > 0, b > 0 là các tham số thực.

9
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2017


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH (Đợt 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh nguyên lý Bolzano-Weierstrass về dãy số bị chặn.

2. Xét sự hội tụ của dãy số {an } được cho bởi


√ q

a1 = 2, an+1 = 2 + an khi n ≥ 1.

Câu 2.

1. Nêu định nghĩa tập Compact trong Rn . Chứng minh rằng nếu A là một tập hợp Compact trong
Rn và hàm f : A → Rm liên tục trên A thì f liên tục đều trên A.

2. Cho hàm số f : R2 → R xác định bởi


xy(x + y)


p nếu (x; y) 6= (0; 0)
f (x; y) = x2 + y 2 .

0 nếu (x; y) = (0; 0)

Hãy xét tính liên tục của f tại điểm (0; 0).

Câu 3.

1. Hãy phát biểu và chứng minh định lý về việc chuyển qua giới hạn của từng số hạng của một
chuỗi hàm.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X sin2 (nx)
.
n=1
n2 + 1

a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
x2 sin(2x)
dx,
xλ + 1
0

trong đó λ là tham số thực dương.

10
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2016


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý về tính bị chặn và đạt được giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất
của hàm số một biến liên tục trên một đoạn.
1
2. Xét tính liên tục đều của hàm số y = sin trên khoảng (0; 1).
x
Câu 2. Nêu định nghĩa tập Compact trong Rn . Chứng minh rằng nếu tập A là một tập Compact
trong Rn và hàm f : A → Rm liên tục trên A thì f (A) là tập Compact trong Rm .

Câu 3.

1. Hãy phát biểu và chứng minh định lý Weierstrass về sự hội tụ đều của một chuỗi hàm trên
một tập hợp.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X e−nx
2
.
n=1
n + x

a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4.

1. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
ln x dx
,
xα + xβ
0

trong đó α, β là các tham số thực thỏa mãn α > β > 0.


+∞
R
2. Cho hàm số f liên tục trên [0; +∞) và |f (x)| dx hội tụ. Chứng minh rằng
0

Z+∞  
1
lim f x + − f (x) dx = 0.
n→+∞ n
0

11
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2015


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh nguyên lý Bolzano-Weierstrass về dãy số bị chặn.

2. Xét tính liên tục đều của hàm số y = cos(x2 ) trên miền xác định của nó.

Câu 2.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Fermat về điều kiện cực trị địa phương của hàm số một biến
số.
δf
2. Giả sử hàm số f : R2 → R liên tục theo biến x với mỗi y cố định, và có đạo hàm riêng (x, y)
δy
xác định và bị chặn trên R2 . Chứng minh rằng f liên tục theo cả hai biến trong R2 .

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ của chuỗi hàm trên một tập hợp.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X √
nx
ne .
n=1

a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính khả vi của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
x dx
,
(e3x− 1)λ
0

trong đó λ là tham số thực.

12
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2014


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý về sự tồn tại giới hạn hữu hạn của một dãy số đơn điệu.

2. Tìm hai số thực a, b để hàm số f khả vi trên R, trong đó


 x
 e − 1 nếu (x > 0)

f (x) = x .
 ax + b nếu x ≤ 0

Câu 2.

1. Cho U là một tập mở trong Rn , điểm a ∈ U và hàm số f : U → R khả vi tại a. Chứng minh
rằng:

a) Hàm số f liên tục tại a.

b) Hàm số f có đạo hàm riêng cấp 1 tại điểm a.

2. Cho A là một tập Compact trong không gian Rn và hai hàm f, g : A → R liên tục trên A thỏa
mãn điều kiện f (x) > g(x) với mọi x ∈ A. Chứng minh rằng tồn tại λ > 1 sao cho f (x) > λg(x)
với mọi x ∈ A.

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ đều của một dãy hàm.

2. Xét sự hội tụ của dãy hàm fn (x) = n( n x − 1) trên [−1; 1].

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
x cos x dx
,
xp + xq
0

trong đó p, q là các tham số thực.

13
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2013


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý về sự tồn tại giới hạn hữu hạn của một dãy số đơn điệu.

2. Cho hàm số f : [0; +∞) → R liên tục và bị chặn trong [0; +∞). Chứng minh rằng có tồn tại
một dãy số {xn }n≥1 ⊂ [0; +∞) sao cho:

lim xn = +∞ và lim (f (xn + π) − f (xn )) = 0.


n→∞ n→∞

Câu 2.

1. Cho A ⊂ Rn và f : A → Rm , f (x) = (f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x)) với x ∈ A. Chứng minh rằng
hàm f liên tục tại điểm x0 ∈ A khi và chỉ khi các hàm thành phần f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x) liên
tục tại điểm x0 .

2. Cho D là một tập mở trong R2 và hàm số f (x; y) xác định trên D. Chứng minh rằng nếu f
liên tục theo từng biến x, y trong miền D, đơn điệu theo một trong hai biến đó thì f liên tục
theo cả hai biến (x; y) trong D.

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh định lý về qua giới hạn của từng số hạng của một chuỗi hàm.

2. Cho chuỗi hàm ∞


X enx
.
n=1
n + x

a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

b) Xét tính liên tục, tính khả vi của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
eαx − 1
dx,

0

trong đó α, β là các tham số thực.

14
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2012


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Bolzano - Cauchy về giá trị trung gian của hàm số liên tục
trên một đoạn thẳng.

2. Cho hàm số f xác định và liên tục trên khoảng mở hữu hạn (a; b). Chứng minh rằng f liên tục
đều trên (a; b) khi và chỉ khi hai giới hạn lim+ f (x) và lim− f (x) tồn tại và hữu hạn.
x→a x→b

Câu 2.

1. Nêu định nghĩa tập compact trong Rn . Chứng minh rằng nếu A là tập compact trong Rn và
hàm số f : A → R liên tục trên A thì f đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên A.

2. Cho dãy fn (x) (n = 1, 2, . . .) các hàm số xác định và liên tục đều trên R. Chứng minh rằng
nếu dãy hàm {fn (x)}n≥1 hội tụ đều đến hàm giới hạn f (x) trên R thì f (x) liên tục đều trên R.

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ đều của dãy hàm trên một tập.

2. Cho dãy các hàm số


un (x) = (−1)n (1 − x)xn (n = 0, 1, 2, . . .).

P ∞
P
Xét sự hội tụ đều của các chuỗi hàm un (x) và |un (x)| trên tập A = [0; 1].
n=0 n=0

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
ln(1 + x)
dx,
xα (1 + x)β
0

trong đó α, β là các tham số thực.

15
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2012


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Lagrange về hàm số một biến số khả vi (được phép sử dụng
định lý Fermat).

2. Cho hàm số f xác định và liên tục trên khoảng đóng [a; b], khả vi trong khoảng mở (a; b).
Chứng minh rằng nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim+ f 0 (x) = λ thì f có đạo hàm phải tại a và
x→a
f+0 (a) = λ.

Câu 2.

1. Nêu định nghĩa tập compact trong Rn . Chứng minh rằng nếu A là tập compact trong Rn và
hàm số f : A → R liên tục trên A thì f liên tục đều trên A.

2. Cho D = [a; b] × [c; d] là hình chữ nhật trong R2 và F : D → R là các hàm số liên tục trên
D. Giả sử rằng ϕn : [a; b] × [c; d] (n = 1, 2, . . .) là dãy các hàm số liên tục và hội tụ đều trên
[a; b]. Với mỗi n ∈ N đặt
fn (x) = F (x, ϕn (x)), x ∈ [a; b] .

Chứng minh rằng dãy hàm {fn (x)} hội tụ đến một hàm liên tục trên [a; b].

Câu 3.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Weierstrass về sự hội tụ đều của chuỗi hàm trên một tập hợp.

2. Cho chuỗi hàm


X sin(nx)
.
n2 + 1
a) Tìm miền hội tụ và xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

b) Chứng minh rằng hàm tổng của chuỗi hàm là hàm khả vi trong khoảng (0; π).

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
xp
√ x dx,
e −1
0

trong đó α, β là các tham số thực.

16
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2011


MÔN THI CƠ SỞ: GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

1. Phát biểu và chứng minh định lý Cantor về tính liên tục đều của các hàm số trên một đoạn
thẳng.

2. Giả sử A là một tập hợp bị chặn trong Rn và f : A → R là hàm số liên tục đều trên A. Chứng
minh rằng f (A) là một tập bị chặn trong R.

Câu 2. Cho chuỗi hàm ∞


X (−1)n−1
.
n=1
nx

1. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm.

2. Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong miền hội tụ của nó.

Câu 3. Giả sử A là một tập mở lồi tròn Rn , f : A → R là một hàm số khả vi trong A, a và b là
một trong hai điểm bất kỳ trong A. Chứng minh rằng tồn tại điểm c ∈ A sao cho

f (a) − f (b) = f 0 (x)(b − a).

Câu 4. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau


Z+∞
dx
,
xα (ln x)β
1

trong đó α, β là các tham số thực.

Câu 5. Cho a và b là hai số thực dương, {an }∞ ∞


n=1 , {bn }n=1 là hai dãy số thực được xác định như

sau:
a+b √ an−1 + bn−1 p
a1 = , b1 = ab, an = , bn = an−1 bn−1 (n = 2, 3, . . .).
2 2
Chứng minh rằng {an }∞ ∞
n=1 , {bn }n=1 là các dãy hội tụ và lim an = lim bn .
n→∞ n→∞

17
Phần II

ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN ĐẠI SỐ

18
Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đợt 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho hai phép thế α, β của nhóm đối xứng S7 với
 
1 2 3 4 5 6 7
α = (1, 5)(2, 3, 7)(4, 6), β= .
3 6 5 7 1 2 4

a) Tìm các phép thế x, y ∈ S7 thỏa mãn αx = β và yα = β.

b) Tính α2019 . Tìm cấp và dấu của phép thế này.

c) Tìm một phép thế z ∈ S7 sao cho zβz −1 = α.

Câu 2. Phân tích đa thức X 4 + 1 thành tích các đa thức bất khả quy lần lượt trên các trường
số hữu tỉ Q, trường số thực R, trường số phức C.

Câu 3. Tự đồng cấu f của một không gian véc-tơ thực V có ma trận đối với cơ sở (e1 , e2 , e3 , e4 )
là  
−2 3 −6 −8
 
 −2 2 −6 −6 
.
 

 −4 1 −8 −8 
 
−1 −3 1 3
a) Tìm số chiều và một cơ sở của hạt nhân của f .

b) Tìm số chiều của ảnh của f .

Câu 4. Tính định thức cấp n + 1 sau đây



1 a1 a2 ... an



1 a +b a2 ... an
1 1

1 a1 a2 + b 2 ... an .

. . .. ... ..
.. ..

. .


1 a2 a3 ... an + bn

Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
2018 −3 −3
 
A=  −3 2018 −3  ,
−3 −3 2018

trong đó a1 , b1 , . . . , an , bn ∈ R là các tham số.

19
Câu 6. Trang bị cho R3 tích vô hướng chính tắc. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối
với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
−2 2 −1
 
A=
 2 .
−2 1
−1 −2 −2

a) Tìm các giá trị riêng ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con riêng tương ứng.

c) Tìm một ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là một ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

Câu 7. Sử dụng phương pháp Largrange, đưa dạng toàn phương trên trường số thực sau đây về
dạng chính tắc

x21 + 3x22 + 2x23 + 4x22 + 2x1 x2 − 4x2 x3 + 4x2 x4 + 3x3 x4 + 4x1 x4 .

Tìm hạng, chỉ số quán tính dương và chỉ số quán tính âm của dạng toàn phương đó.

20
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2018


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đợt 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.

a) Chứng minh rằng nhóm xyclic Z/n có các phần tử sinh là [k] với 1 ≤ k < n và ƯCLN(k, n) =
1.

b) Cho p là một số nguyên tố và s là một số nguyên dương. Nhóm xyclic Z/ps có tất cả bao
nhiêu phần tử sinh?

Câu 2. Phân tích đa thức x4 + x3 + 2x − 4 thành tích các nhân tử bất khả quy trong các vành
sau đây:

a) Z [x].

b) R [x].

c) Q [x].

Câu 3.

a) Tính định thức


1 1 1 1



x2 y 2 z 2 t2
A= .


x4 y 4 z 4 t4
x6 y 6 z 6 t6

b) Với y = 0, z = 1 và t = 2, hãy tìm tất cả các giá trị của x để A = 0.

Câu 4. Cho một phép biến đổi tuyến tính ϕ với ma trận trong cơ sở chính tắc của R2 .
 1 1 
√ −√
A =  12 2 
1 .

√ √
2 2

a) Tìm ảnh của ϕ của tam giác ABC với A(1; 0), B(2; 0) và C(2; 2).

b) Tìm ma trận trong cơ sở chính tắc ϕ2018 .

21
Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
2018 −3 −3
 
A=  −3 2018 −3  .
−3 −3 2018

a) Tìm các giá trị riêng ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con riêng tương ứng.

c) Tìm một ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là một ma trận chéo; Tìm ma trận chéo đó.

22
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2017


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đợt 2)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho G là một nhóm với luật hợp thành được viết theo lối nhân. Cho H, K là hai nhóm
con chuẩn tắc của G. Ký hiệu HK = {hk |h ∈ H, k ∈ K }.

a) Chứng minh rằng HK là một nhóm con của G. (Gợi ý: h1 k1 h2 k2 = h1 h2 (h−1


2 k1 h2 k2 ))

b) Giả thiết thêm rằng cấp của H và cấp của K là hữu hạn và nguyên tố cùng nhau. Chứng
minh rằng hk = kh với mọi h ∈ H, k ∈ K.

Câu 2. Cho đa thức f (x) = x4 + 2.

a) Hãy phân tích f (x) thành các đa thức bất khả quy trong Q [x], R [x], C [x].

b) Chứng minh iđêan sinh bởi (x4 + 2) là một iđêan nguyên tố trong Q [x].

Câu 3.

a) Tính định thức của ma trận vuông cấp n sau đây lần lượt trong các trường hợp n chẵn và
n lẻ  
1 1 0 0 ... 0 0
 

 0 1 1 0 ... 0 0 

 
 0 0 1 1 ... 0 0 
.
 
 .. .. .. .. .. ..

 . . . . ... . . 

 

 0 0 0 0 ... 1 1 

1 0 0 0 ... 0 1

b) Cho (e1 , e2 , . . . , en ) là cơ sở chính tắc của Rn . Khi nào hệ các véc-tơ (e1 +e2 , e2 +e3 , . . . , en−1 +
en , en + e1 ) cũng lập thành một cơ sở của Rn .

Câu 4. Giả sử f : R4 → R3 là một ánh xạ tuyến tính có ma trận trong cặp cơ sở chính tắc là
 
2 −1 λ 5
 
A=  1 λ −1 ,
2 
2 10 + λ −7 3

trong đó λ là tham số.

a) Với λ = 3, hãy tìm một cơ sở, số chiều của hạt nhân và ảnh của f .

23
b) Tìm số chiều của hạt nhân của f như một hàm của λ.

Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
1 0 1
 
A=  0 1 −1 .

1 −1 2

a) Tìm giá trị riêng của ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con tương ứng.

c) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

24
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2017


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đợt 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Với mỗi a ∈ R2 , cho Tn : R2 → R, x 7→ x + a là phép tịnh tiến bởi a trong không gian
véctơ R2 . Đặt R = {Tn |a ∈ R2 }. Gọi S là nhóm các phép thế (hay các song ánh) trên tập R × R.

a) Chứng minh rằng E là một nhóm con của S,

b) Đặt NS (E) = {α ∈ S | αEα−1 ⊂ E}. Chứng minh rằng E ≤ NS (E) ≤ S. Liệu E có chuẩn
tắc trong S hay không? Vì sao?

Câu 2.

a) Cho n là một số nguyên dương và Z/n là vành các số nguyên modulo n. Chứng minh rằng
mọi iđêan của Z/n đều là các iđêan chính.

b) Hãy tìm tất cả các iđêan của Z/12. Trong các iđêan tìm được ở trên, hãy xác định iđêan
nào là iđêan nguyên tố, iđêan nào là iđêan cực đại. Giải thích vì sao?

Câu 3. Cho M2 (R) là không gian véc-tơ các ma trận vuông cấp 2 hệ số thực với các phép toán
cộng và nhân với vô hướng thông thường.

a) Chứng minh rằng hệ véc-tơ sau đây


       
1 1 0 −1 1 −1 1 0
 , , , 
1 1 1 0 0 0 0 0

lập thành một cơ sở của M2 (R).

b) Hãy tìm tọa độ của ma trận  


2 3
 
4 7

trong cơ sở trên.

Câu 4. Cho R3 là không gian véc-tơ các véc-tơ hàng (x, y, z) với các tọa độ đều là các số thực.
Giả sử f : R3 → R3 là một ánh xạ tuyến tính có ma trận trong cơ sở v1 = (1, 2, 3), v2 = (0, 1, 2),
v3 = (0, 0, 1) là
 
2 −1 5
 
 1 −1 2  ,
 
5 −3 12

25
a) Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc của R3 .

b) Tìm số chiều và một cơ sở cho mỗi không gian ảnh và hạt nhân tương ứng của ánh xạ tuyến
tính f nói trên.

Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
1 −2 0
 
A=  −2 0 2 .

0 2 −1

a) Tìm giá trị riêng của ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con tương ứng.

c) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

26
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2016


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Kiểm tra tính Abel của hai nhóm sau: Nhóm (nZ, +) và nhóm (Q, +). Giải thích chi
tiết.

Câu 2. Phân tích đa thức P (x) = 2x4 − 3x3 + 8x − 12 thành các nhân tử bất khả quy trong
Q [x]. Từ đó hãy giải phương trình P (x) = 0 trong Q, R và C.

Câu 3. Cho V và W lần lượt là các không gian con của không gian R4 được sinh bởi các hệ
véc-tơ α1 , α2 , α3 và β1 , β2 , β3 sau đây:

α1 = (1, 2, 1, 0), α2 = (0, 2, 2, 0), α3 = (0, 0, 1, 1)


β1 = (1, 2, 2, 1), β2 = (1, 4, 2, 3), β3 = (1, 2, 1, 2).

a) Tìm một cơ sở và số chiều của tổng hai không gian V và W .

b) Tìm số chiều của giao hai không gian V và W .

Câu 4. Giả sử ϕ : R3 → R3 là một ánh xạ tuyến tính có ma trận trong cơ sở chính tắc là
 
8 −1 −5
 
A=  −2 3 1 .

4 −1 −1

a) Tìm số chiều và một cơ sở cho các không gian hạt nhân ker(ϕ − 2id) và ảnh Im(ϕ − 2id),
trong đó id : R3 → R3 là ánh xạ đồng nhất chuyển mỗi véc-tơ v ∈ R3 vào chính nó.

b) Tìm một cơ sở của R3 sao cho trong cơ sở này ma trận của ϕ có dạng
 
2 0 0
 
.
 0 4 1 

0 0 4

Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
0 2 2
 
A=  2 0 2 .

2 2 0

a) Tìm giá trị riêng của ϕ và các không gian con tương ứng.

27
b) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

Câu 6. Dùng phương pháp Largrange đưa dạng toàn phương sau đây trên trường số thực về
dạng chính tắc
x21 − 4x22 − 2x24 + 2x1 x3 − 4x1 x4 − 4x2 x4 − 8x3 x4 .

Tìm chỉ số quán tính dương, chỉ số quán tính âm của dạng toàn phương đó.

28
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2015


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đợt 2)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Phân tích đa thức X 4 − 5X 3 − 7X + 35 thành các nhân tử bất khả quy trong các vành
sau đây:

a) Z [z];

b) R [z];

c) C [z].

Câu 2. Nhắc lại rằng nhóm thay phiên A5 là nhóm con của nhóm S5 gồm tất cả các phép thế
đối xứng. Hỏi nhóm A5 có tất cả bao nhiêu phần tử có cấp bằng:

a) 5.

b) 3.

Câu 3. Tính định thức cấp n sau đây



a1 b 1 a1 b 2 a1 b 3 . . . a 1 b n


ab a2 b2 a2 b3 . . . a2 bn
1 2

a1 b 3
a2 b3 a3 b3 . . . a3 bn .

. . . ... .


a1 b n a2 bn a3 bn . . . an bn

Câu 4. Ký hiệu M (n × n, R) là R− không gian véc-tơ các ma trận vuông cấp n với các phần tử
thuộc vào trường R. Với mỗi A ∈ M (n × n, R), ta ký hiệu At là chuyển vị của A, tức là ma trận
thu được từ A bằng cách đổi hàng thành cột và ngược lại. Cho f : M (n × n, R) → M (n × n, R)
là ánh xạ được xác định bởi f (A) = A − At .

a) Chứng minh rằng f là một ánh xạ tuyến tính.

b) Tìm cơ sở và số chiều của ker f .

c) Chứng minh rằng Imf là không gian véc-tơ con bao gồm các ma trận phản đối xứng (ma
trận A được gọi là phản đối xứng nếu At = −A). Từ đó chứng minh rằng M (n × n, R) =
ker f ⊕ Imf .

29
Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
3 −2 4
 
A=  −2 6 .
2 
4 2 3

a) Tìm giá trị riêng của ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con tương ứng.

c) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

Câu 6. Dùng phương pháp Largrange đưa dạng toàn phương sau đây trên trường số thực về
dạng chính tắc
x21 + 6x22 + x23 − 9x24 − 4x1 x2 + 2x1 x4 − 4x2 x3 − 10x3 x4 .

Tìm chỉ số quán tính dương, chỉ số quán tính âm của dạng toàn phương đó.

30
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2015


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho p và q là hai số nguyên tố khác nhau.

a) Tìm tất cả các đồng cấu nhóm Z/pq → Z/p.

b) Tìm ảnh và hạt nhân của các đồng cấu đó.

Câu 2. Phân tích đa thức X 4 − X 3 + 2X − 2 thành các nhân tử bất khả quy trong các vành sau
đây:

a) Z [z];

b) R [z];

c) C [z].

Câu 3. Tìm số chiều và một cơ sở của không gian véc-tơ con của Rn xác định bởi phương trình
sau đây
1 1 1
x1 + x2 + x3 + . . . + xn = 0.
2 3 n

Câu 4. Cho ánh xạ tuyến tính f : C5 → C3 xác định bởi ma trận sau đây đối với cơ sở chính tắc
của C5 và C3 .  
10 5 7 4 5
 
A=
 6 .
2 3 −1 0 
−2 1 1 6 5

a) Tìm một cơ sở của hạt nhân của f .

b) Tìm số chiều của ảnh của f .

Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
−4 −1 2
 
A=  −1 −4 −2 .

2 −2 −1

a) Tìm giá trị riêng của ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con tương ứng.

31
c) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

Câu 6. Dùng phương pháp Largrange đưa dạng toàn phương sau đây trên trường số thực về
dạng chính tắc
4x21 + 14x22 + 2x23 + 8x1 x2 + 4x1 x3 − 4x2 x3 .

Tìm chỉ số quán tính dương, chỉ số quán tính âm và hạng của dạng toàn phương đó.

32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2014


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho ba phép thế trong nhóm đối xứng S7 .


     
1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7
α= ,β =  ,γ =  .
3 1 2 7 4 5 6 5 1 3 6 4 7 2 7 3 2 1 6 5 4

a) Viết α, β, γ dưới dạng xích và tìm cấp của chúng.

b) Tìm phép thế δ thỏa mãn αδβ = γ.


 
a b
Câu 2. Cho R là tập hợp tất cả các ma trận có dạng  , ở đó a, b là các số nguyên.
b a

a) Chứng minh rằng R cùng với phép cộng và phép nhân ma trận thông thường lập thành một
vành.
 
a b
b) Chứng minh rằng f :   7→ a − b xác định một đồng cấu vành từ R vào vành các số
b a
nguyên Z. Tìm ảnh và hạt nhân của f .

Câu 3. Giải và biện luận hệ phương trình sau trên trường số thực (a là tham số)



 x − 2y − z = 2

2x + 5y + (a − 1)z = 7 .



 x + ay + 17z = 5

Câu 4. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 → R5 được xác định như sau

(x, y, z, t)T 7→ (x+2y+3z−t, 3x+7y+14z+3t, x+2y+4z+t, 4x+9y+18z+4t, 8x+18y+35z+6t)T

(Ký hiệu v T là chuyển vị của véc-tơ v).

a) Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc của R4 và R5 .

b) Hãy xác định số chiều và tìm một cơ sở cho hạt nhân của f .

c) Hãy xác định số chiều và tìm một cơ sở cho ảnh của f .

33
Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
−1 1 1
 
A=  1 −1 1 .

1 1 −1

a) Tìm giá trị riêng của ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con tương ứng.

c) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

Câu 6. Dùng phương pháp Largrange đưa dạng toàn phương sau đây trong không gian Euclid 4
chiều về dạng chính tắc

12x2 + 9y 2 − z 2 + 14t2 + 12xy + 12xz + 6yz − 12yt − 16zt.

Tìm chỉ số quán tính dương, chỉ số quán tính âm dạng toàn phương đó.

34
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2012


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đề số 1)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho G = hxi là một nhóm xyclic cấp n. Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên m, 1 ≤
n
m < n, nhóm con sinh bởi xm có cấp bằng , ở đó (m, n) ký hiệu ước số chung lớn nhất của
(m, n)
m và n.

Câu 2. Chứng minh rằng iđêan sinh bởi đa thức (x2 + 1) là một iđêan nguyên tố trong vành đa
thức Z [x], nhưng không phải là một iđêan cực đại. Thay vành Z [x] bởi vành Q [x] kết luận trên
có thay đổi không? Giải thích.

Câu 3. Tự đồng cấu f của không gian véc-tơ phức C3 có ma trận trong cơ sở chính tắc (e1 , e2 , e3 )
là  
0 −1 1
 
M =
 1 0 .
−1 
−1 1 0

a) Tìm hạt nhân của f .

b) Chứng minh rằng tự đồng cấu f chéo hóa được.

c) Hãy xây dựng một cơ sở gồm toàn các véc-tơ riêng cho f .
 
1 1
Câu 4. Cho ma trận A =  .
−1 0

a) Chứng minh rằng A2 = A − E2 , ở đó E2 là ma trận đơn vị cấp 2.

b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương k, A3k = (−1)k E2 , A3k+1 = (−1)k A và A3k+2 =
(−1)k (A − E2 ).

c) Xét hai dãy số thực (un ) và (vn ) cho bởi công thức un+1 = un + vn và vn+1 = −un . Hãy tìm
công thức tính un , vn theo u1 , v1 và n. Áp dụng để tính số hạng thức 2012 của dãy số (xn )
xác định bởi x1 = 23, x2 = 2 và xn+2 = xn+1 − xn .

Câu 5. Cho H là một dạng toàn phương trên không gian R4 :

H(x) = 2λ(x1 x2 + x3 x4 ) − 2µ(x1 x3 + x2 x4 ),

ở đó λ, µ là hai tham số thực. Hãy xác định hạng và chỉ số quán tính (p, q) của H theo hai tham
số λ và µ.

35
Câu 6. Cho dãy khớp các không gian véc-tơ hữu hạn chiều

f0 f1 f2 fn−1 fn
0 → V1 → V2 → . . . → Vn → 0,

(nghĩa là f0 , f1 , . . . , fn là các đồng cấu và Im(fi ) = ker(fi+1 ) với mọi i = 0, 1, . . . , n − 1). Chứng
minh rằng
dim V1 − dim V2 + . . . + (−1)n−1 dim Vn = 0.

36
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2012


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ (Đề số 2)
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho p là một số nguyên tố và Fb là trường có p phần tử. Ký hiệu GL(n, Fp ) là nhóm
nhân gồm tất cả các ma trận khả nghịch cấp n với các phần tử trong Fp .

a) Chứng minh rằng tương ứng A 7→ det(A) xác định một đồng cấu nhóm từ GL(n, Fp ) tới
nhóm nhân gồm các phần tử khác 0 trong Fp .

b) Cho SL(n, Fp ) = {A ∈ GL(n, Fp ) |det(A) = 1 }. Chứng minh rằng SL(n, Fp ) là một nhóm
con chuẩn tắc của GL(n, Fp ) và nhóm thương GL(n, Fp )/SL(n, Fp ) là một nhóm xyclic cấp
p − 1.

Câu 2. Cho I = (X, 2) là iđêan sinh bởi tập hợp gồm hai phần tử X và 2 trong vành Z [X].
Chứng minh rằng:

a) I không là một iđêan chính;

b) Vành thương Z/I đẳng cấu với vành các số nguyên modulo 2, Z/2Z.

Câu 3. Cho V, W là hai không gian véc-tơ trên R và ϕ : V →


7 W là ánh xạ tuyến tính có ma trận
 
1 λ −1 2
 
A=  2 −1 λ 5 

1 10 −6 1

trong cặp cơ sở (α1 , α2 , α3 , α4 ) và (β1 , β2 , β3 ).

a) Với λ = 3, tìm một cơ sở và số chiều cho ker(ϕ) và Im(ϕ).

b) Tìm tất cả các giá trị λ sao cho ϕ là một đơn cấu; ϕ là một toàn cấu.

Câu 4. Cho V là một không gian véc-tơ n chiều trên trường số phức C, f và g là hai tự đồng
cấu của V , id là ánh xạ đồng nhất trên V .

a) Giả sử f ◦ g nhận 0 làm một giá trị riêng, chứng minh rằng 0 cũng là một giá trị riêng của
g ◦ f.

b) Hãy tìm điều kiện cần và đủ cho tập các giá trị riêng của f sao cho id − f là một tự đẳng
cấu.

37
c) Giả sử λ1 , . . . , λn là các giá trị riêng của f . Hãy tìm một số phức α sao cho id − αf khả
nghịch.

Câu 5. Cho H : R3 → R là dạng toàn phương có biểu thức tọa độ là

2x21 + 5x22 + 5x23 + 4x1 x2 − 4x1 x3 − 8x2 x3

trong cơ sở chính tắc. Tìm một phép biến đổi trực giao đưa dạng toàn phương H về dạng chính
tắc và tìm dạng chính tắc đó.

Câu 6. Chứng minh rằng nếu A là một ma trận đường chéo với các giá trị riêng không âm thì
tồn tại ma trận B để B 2 = A. Ứng dụng để tìm ma trận C sao cho
 
1 3 1
 
C2 = 
 0 4 6 .
0 0 16

38
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2011


MÔN THI CƠ BẢN: ĐẠI SỐ
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho A là một nhóm con có chỉ số bằng 2 trong nhóm hữu hạn G. (Nói các khác, số phần
tử của A bằng một nửa số phần tử của G)

a) Chứng tỏ rằng xA ∩ A = ∅, Ax ∩ A = ∅ với mọi x ∈ G \ A.

b) Chứng tỏ rằng A là một nhóm con chuẩn tắc của G. Xác định nhóm thương G \ A.

Câu 2. Chứng minh tập hợp các ma trận dạng


 
a −b
 ,
b a

trong đó a, b ∈ Z/3 lập nên một trường với phép cộng và nhân ma trận thông thường. Ở đây Z/3
là các trường mod 3.

Câu 3. Cho E = R3 [x] là không gian véc-tơ các đa thức hệ số thực có bậc không quá 3. Định
nghĩa tích vô hướng trên E như sau:
Z1
hf, gi = f (x)g(x) dx.
−1

a) Trực giao hóa Schmidt cơ sở (1, x, x2 , x3 ) của E.

b) Chuẩn hóa cơ sở thu được bởi quá trình trực giao hóa nói trên (để có được một cơ sở trực
chuẩn).

Câu 4. Cho f và g là hai tự đồng cấu của không gian véc-tơ hữu hạn chiều V . Chứng minh rằng
tồn tại một tự đẳng cấu ϕ : V → V sao cho f = ϕ ◦ g nếu và chỉ nếu hạt nhân của f và g bằng
nhau.

Câu 5. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3 bởi ma trận sau
 
2 −1 −1
 
M =  −1 2 −1
.

−1 −1 2

a) Tìm giá trị riêng của ϕ.

b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con tương ứng.

39
c) Tìm ma trận trực giao Q sao cho Q−1 M Q là ma trận chéo. Tìm ma trận chéo đó.

Câu 6. Cho V là một không gian véc-tơ với các ma trận thực vuông cấp 2. Vết của ma trận
A ∈ V , ký hiệu bởi tr(A), là tổng các phần tử trên đường chéo chính của A. Đặt η : V × V → R
là ánh xạ xác định bởi công thức η(A, B)tr(AB).

a) Chứng minh rằng η là một dạng song tuyến tính trên V .

b) Tìm ma trận của η trong cơ sở chính tắc của V gồm 4 ma trận sau:
       
1 0 0 1 0 0 0 0
E1 =   , E2 =   , E3 =   , E4 =  .
0 0 0 0 1 0 0 1

c) Tìm hạng của η. Nó có xác định dương hay không?

40

You might also like