You are on page 1of 7

1.

As most people spend a major part of their adult life at work, job satisfaction is an important element
of individual wellbeing. What factors contribute to job satisfaction? How realistic is the expectation of
job satisfaction for all workers?

Since the majority of adults spend a considerable amount of their time at work, job satisfaction
has become instrumental in the well-being of an individual. This essay will first discuss what
elements contribute to job satisfaction, and it will then address the question how likely it is that
everyone will be happy with their jobs.
The two most important things that lead to someone being satisfied at work are being treated with
respect by managers and being compensated fairly. If those who are senior to an individual
respect them as a person and value their contribution at work then this will elate the person and
make them feel valuable. Fair compensation is also an important consideration because feeling
underpaid can cause people to resent their bosses or look for another job. According to a recent
survey by online job search website Monster.com, these two factors came on top where almost
80% agree that they would stick to their respective job roles if valued by managers and offered
fair remuneration.
With regards to the second question, it is unlikely that all workers can experience content with
their career. The majority of people fail to reach their goal and as a result end up taking a post
they really do not care about in return for a salary. The money earned is just enough to pay their
living expenses which often means they go through periods of discontentment. For example, a poll
conducted by the Guardian.com states that 70% of the people would leave their current job if it
were not for the money.
To conclude, being content with one’s career can have a profound impact on a person's well-
being, and being paid fairly can maximise their sense of self-worth; however, job satisfaction for
all workers is an unrealistic hope.

2.“Job security and salary should be based on employee performance, not on years of service.
Rewarding employees primarily for years of service discourages people from maintaining consistently
high levels of productivity.” Discuss the extent to which you agree or disagree with the opinion stated
above. Support your views with reasons and/or examples from your own experience, observations, or
reading

This argument talks about two important aspects related to the company, one is performance
and the other one is experience. Many people think that job salary and job security should be
based on the performance of the employee. On the contrary, there are some people who say that
experience is important rather than performance. I would agree with the former group of people
and would like to refute the latter one.
Firstly, I believe in productivity. The more productivity of the employee, the more efficient
he/she is. Productivity is the vital aspect of any organization. The employee should be rewarded
for their work and not for their experience.
Nevertheless, experience plays an important role, but if an employee has years of experience
without any efficiency in his work, then it is simply of no use. If an employee is rewarded for the
work done by him, then it encourages all the employees to work even harder. This results not
only in effective work force, but also takes the company to a higher step.
Secondly, there are many disadvantages if the employee is rewarded based on his experience.
One among them is that it discourages the other employees to work productively and forces
them to get focused in staying in the company, rather than maintaining consistency in the level
of production. For instance, if an employee has worked for ten long years, but has no skills in
working effectively, is praised in front of a fresh employee who is a hard-worker and efficient
manager, then it is natural that the fresh employee gets discouraged and waits for years to gain
experience, rather than improving his productive skills.
Another disadvantage is that it develops many differences between the fresh employees and
experienced workers. They do not work together and results in mismanagement of team work in
many assignments of the company. Ultimately, it gives rise to losses and failures in the
organization. Therefore, I totally agree with rewarding the employees based on performance.
In conclusion, I would urge the organization to reward the employees who are good in
performance, rather than those employees who have experience. Based on the above reasons and
examples, I think performance is much more important than experience.
3.Companies should not try to improve employees’ performance by giving incentives, for example,
awards or gifts. These incentives encourage negative kinds of behavior instead of encouraging a
genuine interest in doing the work well.” Discuss the extent to which you agree or disagree with the
opinion stated above. Support your views with reasons and/or examples from your own experience,
observations, or reading

Improvement of employee's performance depends on various factors and incentives is one way. The
main idea behind giving incentive to keep up employee's motivation in the work. I disagree that the
incentive encourages negative kind of behaviors among employee if its presented in the most positive
& ethical way.
For any employee friendly environment, work-life balance, good colleagues & motivation to work is
the main factor to have a stable & long lasting relationship. Hence if the management appraises with
incentives honestly & equally it will never create any negatives attitude. Incentives can be given in
various types or forms which i have discussed in later part of this essay.
For example in Google Inc all employees has freedom to explore and do things differently, they have
very different style of giving incentives like a healthcare plan or onsite hair cut or multi cuisine
lunch/dinner or swimming pool to relax or snooker game or employee are given 20% time of their
program to work on special projects. This avoids people to have any negative attitude as these are
some ways which everyone will like and this helps to retain employees too.
In any other company they do have this but it may be restricted or they tend to given incentive only in
the form of Certificates or trophies and cash prize, which is received by maximum employee with
different labels. Here companies makes sure that almost maximum employee get rewarded and this
will satisfy them and keep them motivated, infact this makes a person to start comparing on abilities as
per the labels provided and also on the difference in the amount of cash prize. Hence this creates
negative attitude and this is the starting of employee getting demotivated and eventually this will be
spread among others in the team.
To conclude, incentives never create negative behavior, if its in the interest of employee and their
development. Incentives should be a designed as per the workforce mindset and management should
be able to surprise them in positive way.
S1. What are some important qualities of a good leader? Use specific details and examples to support
your answer.

It is a fact that a good supervisor should have some competencies and skills. The following essay
will discuss the qualities that a supervisor should have in details.
Firstly, a good supervisor should lead by examples. As a leader, his way and style of working will
be viewed by his staff, therefore he should lead his team by giving good examples. For instance,
when a supervisor wants his team to have good absence records, he should never come late as
well. He should become the role model for his teams by coming on time and work with discipline
attitude. This example will motivate his team to come early in the morning.
Secondly, a good supervisor should have the capability in managing his team. As a supervisor,
he should not be objective in judging his staffs, but he should treat his team professionally. For
examples, when a supervisor needs to prepare an absence schedule, he should make the timeline
fairly for all his teams. He should not make any time schedule which is unfair and would only be
beneficial for certain people.
Thirdly, a good leader will also pay attention to his team. He will help and assist his staffs who
face difficulties at work. For example, some staffs may be facing difficulties with their new
computer programs, and it is the supervisor's task to give some training and coaching to them
until they understand the new system.
In conclusion, a good supervisor should have some important qualifications in his work, such as
lead by example, have a good management skill and would assist his team.

S2.Do you believe that the greatest leaders are born, not made? Explain your answer
I disagree to this statement or whoever said it: Leaders are made not born. I also disagree with
people who said these: everyone or anyone can be a leader.

Talented leaders are indeed born inside the people who have quality with it. The correct words
of it is: great leaders are shaped. It is just like a diamond, it is not made, but shaped, from raw
stone to the shiny one. Only people who has the quality of a leader, can be taught leadership, and
shaped into a good leader. From what I observe, leadership is related to one's personality. If you
don't have the quality and personality of the leader, no matter how much training of leadership
the person get, he won't become a leader, because you cannot change their personality.

This is the same with football, music or science, or the other field. If you ask can anyone play
football or play music or study science, the answer is can. But can anyone become Messi?
Mozart? Or Einstein? Then the answer is no. Because Messi, Mozart, or Einstein is born with
the talent spesific to that field, then their talent is shaped through the training. What about
others who does not have the talent? They will become normal player, normal musician, normal
teacher.

It is the same with leader and leadership. Can anyone learn leadership? Yes they can. Can
anyone become leader after the leadership training? The answer is no. Only people born with
the talent with it can be shaped into a great leader.

Trong bối cảnh toàn cầu hiện nay vấn đề môi trường là một trong những vấn đề lớn
gây nhiều tranh cãi nhất và là vấn đề quan trọng cần phải giải quyết và nghiên cứu để
có một nền kinh tế toàn cầu vừa phát triển vừa không ô nhiễm, hướng tới sự phát triển
bền vững.

Việt Nam là một nước đang phát triển đang trong quá trình đô thị hóa – công nghiệp
hóa để chuyển mình, vấn đề môi trường lại càng trở nên cấp thiết hơn.Trong bối cảnh
toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là ở những nước
đang phát triển. Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này trong quá trình xây dựng và
phát triển kinh tế. Đô thị hóa – công nghiệp hóa là xu hướng tất yếu của một nền kinh
tế phát triển. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa – công nghiệp hóa luôn đồng nghĩa với
quá trình làm biến đổi môi trường tự nhiên, ở cả hai khuynh hướng tích cực và tiêu
cực, do vậy việc kiểm soát quá Các khu công nghiệp có vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các khu công nghiệp là nhân tố thúc đẩy
tăng trưởng công nghiệp, phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư
nước ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn đó thì việc phát triển các khu
công nghiệp cũng khiến Việt Nam đứng trước thách thức về vấn đề môi trường. ô
nhiễm tại các khu công nghiệp đang ở mức báo động, tuy đã có rất nhiều cuộc khảo
sát, hàng trăm ý kiến được đưa ra nhằm khắc phục nhưng tình trạng ô nhiễm cũng
không có được những dấu hiệu tốt lên.

Thứ nhất, tác giả Nguyễn Cẩm Nhung, năm 2016, trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên

Tên chương trình: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại
tại một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp trong khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh
Bắc Giang.

Hướng nghiên cứu: chương trình đi theo hướng tìm hiểu cụ thể một số doanh nghiệp
trong khu công nghiệp để từ đó đánh giá toàn bộ khu công nghiệp về thực trạng quản lý
chất thải nguy hại.

Cơ sở lý thuyết:
Kết quả nghiên cứu: nguồn gốc của các loại chất thải nguy hại, thực trạng quản lý chất
thải nguy hại hiện nay đang ở mức nào?, đưa ra đề xuất giải pháp quản lý chất thải phù
hợp với thực trạng.

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra
thu thập số liệu sơ cấp, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực địa, phương
pháp đánh giá và xử lý số liệu.

Hạn chế: việc chỉ nghiên cứu trên một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp sẽ khó
giúp người đọc thấy được tổng quan của cả vấn đề, rất khó để thấy được tính khách quan
trong vấn đề.

2, Phan Đình Binh, 26/03/2013, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

Tên chương trình: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải tại khu công nghiệp
tại khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang.

Hướng nghiên cứu: nguồn gây ô nhiễm và lượng nước thải phát sinh trong khu công
nghiệp, công tác quản lý nước thải tại khu công nghiệp Đình Trám, những khó khăn
trong công tác quản lý nước thải tại khu công nghiệp Đình Trám.

Cơ sở lý thuyết:

Kết quả nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường nước, đặc điểm của khu
công nghiệp, thực trạng công tác quản lý nước thải tại khu công nghiệp Đình Trám.

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp điều tra số liệu thứ cấp, phương pháp phân tích,
xử lý, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp.

Hạn chế:

3, Nguyễn Thế Chinh và Đinh Đức Trường, 03/07/2018, Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Tên chương trình: “ Tính thiện hại kinh tế do tác động môi trường ở khu công nghiệp”

Hướng nghiên cứu: Dựa trên số liệu thứ cấp thu thập được có cái nhìn tổng quan nhất
về tình hình ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp, và những thiệt hại của việc ô
nhiễm tới kinh tế.
Cơ sở lý thuyết:

Kết quả nghiên cứu: tình hình môi trường ở một số khu công nghiệp, từ đó đưa ra những
nhận định khách quan và chủ quan về thiệt hại kinh tế do tác động của môi trường.

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thống kê,
so sánh, phân tích.

Hạn chế: đề tài chưa đề cập tới phạm vi cụ thể, rất dễ gây khó hiểu cho đề tài, tuy có
tính bao quát cao nhưng đề tài chưa được cụ thể hóa. Đề tài còn sử dụng khá nhiều số
liệu thứ cấp nên đi điều tra thực tiến để lấy được tài liệu sơ cấp.

4, Lê Thanh Hải, năm 2013, viện môi trường và tài nguyên – đại học quốc gia tp.HCM

Tên chương trình: “ nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm hợp chất hữu cơ bền tại khu
vực tp. HCM và đề xuất các giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý và thải bỏ phù hợp.

Hướng nghiên cứu: từ những số liệu đưa ra một bức tranh tổng quát về hiện trạng các
nguồn phát thải, lưu trữ, từ đó đề xuất các giải pháp.

Cơ sở lý thuyết:

Kết quả nghiên cứu: khảo sat cho thấy được nguồn phát thải, vẫn còn 1 lượng POPS tồn
lưu trong môi trường, điển hình là các loại thuốc trừ sâu trong khu vực tp. HCM, đánh
giá thực trạng, đưa ra đề xuất.

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp đánh giá tổng quan từ các nguồn tài liêu trong
và ngoài nước, phương pháp điều tra khảo sát tại hiện trường tại các nguồn có khả năng
liên quan tới POPS, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tham khảo ý kiến
chuyên gia hàng đầu, phương pháp đánh giá nhanh ước đoán, phương pháp phân tích
liên quan tới phòng thí nghiệm.

Hạn chế:

5, Nguyễn Thị Thanh Huệ, Năm 2012, trường Dại Học Khoa Học Tự Nhiên

Tên chương trình: Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến
chất lượng nước suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên”
Hướng nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên của suối Văn Dương. Hiện trạng sử
dụng nước, Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng nước suối (TSS, pH, COD, BOD5,
dầu mỡ, kim loại nặng, NH4-N; Coliform). Bước đầu phân tích, đánh giá nguồn gây ảnh
hưởng tới một số chỉ tiêu chất lượng nước và đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp
lý.

Cơ sở lý thuyết:

Kết quả nghiên cứu: Hiện trạng chất lượng nước thải Khu công nghiệp Sông Công. Ảnh
hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương. Đề
xuất các biện pháp quản lý, kiểm soát chất lượng nước suối Văn Dương.

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp số liệu, kế thừa các nghiên cứu đã
công bố. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế. Phương pháp lấy mẫu. phương pháp xử
lý số liệu.

Hạn chế:

You might also like