You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II/2016-2017

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Môn học: CƠ LÝ THUYẾT


BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT Ngày thi: 28/06/2017
-------o0o------ Thời lượng: 90 phút
Đề 1642 Sinh viên được phép sử dụng tài liệu

Họ tên SV: …………………………….. MSSV: ………………………………………


Bài 1.
Cho một cơ cấu tay quay quay quanh trục A cố định, biết rằng
được thả rơi tự do từ vị trí nằm ngang và mặt phẳng quay đặt trong A R
G
trọng trường đứng (g=9,81 m/s2) có khối tâm đặt ngay tại điểm G
như hình vẽ. Tay quay được tạo từ hai vật thể hàn cứng với nhau
bao gồm đoạn vật thể AB có khối lượng mAB, bán kính quán tính B C
của đoạn vật thể AB có đối với tâm quay A là ρAB/A và trụ đặc C có
khối lượng mC và bán kính R.
Câu 1. Nếu mAB=3 kg, mC=5 kg, R=0,1 m, ρAB/A = 0,08 m, AB=0,4 m, AG=0,3 m. Moment quán tính khối
lượng của tay quay đối với tâm quay G là:
a. 2,01 kgm2 b. 0,57 kgm2 c. 2,25 kgm2 d. 6,09 kgm2 e. Không có đáp án đúng

Câu 2. Cho tay quay chuyển động đến vị trí hợp với phương ngang một góc θ như hình vẽ. Mô hình thu gọn
hệ lực quán tính nào sau đây đúng?

FGqt FGqt M Aqt


M Gqt M Aqt FGqt
qt ω, ε
F Gn FGnqt
ω, ε ω, ε G
G G
FGnqt

(1) (2) (3)


M Gqt
ω, ε FGqt
ω, ε FGqt G
G
FGnqt

(4) (5)
a. (2) và (5) đúng b. (2) và (4) đúng c. (1) và (3) đúng d. (1), (3) và (5) đúng e. (1) và (4) đúng

Câu 3: Nếu mAB=3 kg, mC=5 kg, AG=0,3 m, moment quán tính khối lượng của tay quay với A là 12 kgm2.
Gia tốc góc tại vị trí bắt đầu khởi động của tay quay là:

a. 1,05 rad/s2 b. 0,74 rad/s2 c. 3,14 rad/s2 d. 1,96 rad/s2 e. Không có đáp án đúng

1642-1
Bài 2: Cho cơ cấu phẳng như hình bên. Hệ ban đầu đứng yên tại vị trí thanh
AB hợp với phương thẳng đứng một góc  0  300 . Các thanh AB và BC có
cùng khối lượng và chiều dài, piston C (C là khối tâm piston) có khối lượng
20kg và chiều dài l . Tại D có gắn một lò xo độ cứng K  800 N / m , chiều
dài tự nhiên l0  20cm . Tác động moment M vào thanh AB để thanh AB
quay quanh A theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Bỏ qua ma sát tại các
khớp bản lề. Cho mAB  mBC  10kg ; mC  20kg ; AB  BC  50cm ;

h  100cm; l  20cm; g  9,81m / s 2 ; M  200 Nm

Câu 4. Gọi  là vận tốc góc của thanh AB, VC là độ lớn vận tốc pitton C và
1 là vận tốc góc thanh BC. Hãy chọn đáp án đúng:
a. 1    rad / s  ;VC   sin   m / s 
b. 1    rad / s  ;VC   sin   m / s 

c. 1    rad / s  ;VC  0,5 sin   m / s 

d. 1    rad / s  ;VC  1, 2 sin   m / s 


e. Các kết quả còn lại đều sai.
Câu 5. Với cơ hệ bài 2, Gọi G là khối tâm của thanh BC. Hãy xác định vận tốc VG  m / s  của khối tâm G
theo vận tốc góc  của thanh AB khi thanh AB ở vị trí có   300 (  là góc hợp bởi phương của AB và
phương thẳng đứng).
3  
 8cos 2   1 b. VG   8sin 2   1 c. VG   8sin 2   1
1/2 1/2 1/2
a. VG 
10 4 2
3
 8cos 2   1
1/2
d. Các kết quả còn lại đều sai. e. VG 
5
Câu 6. Tổng công  A của ngoại lực tác dụng lên cơ hệ khi thanh AB quay từ vị trí ban đầu đến vị trí có
góc   00 (  là góc hợp bởi phương của AB và phương thẳng đứng).
a.  A  43, 43  J  . b.  A  67,86  J  c.  A  61, 29  J 
d.  A  49, 64  J  e. Các kết quả còn lại đều sai
Câu 7. Với cơ hệ như bài 2. Động năng của hệ tại vị trí   00 (  là góc hợp bởi phương của AB và
phương thẳng đứng).
3 2 6
a. T   2  J  b. T   2  J  c. T   2  J 
2 3 5
5
d. T   2  J  e. Các kết quả còn lại đều sai.
6
Câu 8. Với cơ hệ như bài 2. Xác định vận tốc góc của thanh AB tại vị trí có   00 (  là góc hợp bởi
phương của AB và phương thẳng đứng).
a. Các kết quả còn lại đều sai. b.   11, 07  rad / s  c.   10, 25  rad / s 
d.   5, 75  rad / s  e.   8,58  rad / s 
1642-2
Bài 3. Cho cơ hệ gồm vật A và con lắc ngược như hình vẽ. Khối
lượng A là m1. Con lắc được gắn vào A qua bản lề tại A và có
dạng thanh thẳng đồng chất đẳng hướng chiều dài L, khối lượng
m2. Tại đầu mút B của thanh gắn vật nặng khối lượng m3, kích
thước không đáng kể. Lực F tác động vào vật A như hình vẽ. Hệ
số ma sát trượt (động) giữa A và nền ngang là f.

Chọn tọa độ suy rộng là độ dời s theo phương ngang của trọng
tâm vật A và góc lệch φ so với phương thẳng đứng của thanh
AB. Biết m1 = 2m2 = 3m3 = 6m.

Câu 9. Xác định vận tốc điểm B

a. VB  L2 2  s 2  L s cos  b. VB  L2 2  s 2  2 L s cos 

c. VB  4 L   s  L s cos  d. VB  L2 2  s 2  2 L s cos 


2 2 2
e. Các câu khác đều sai

Câu 10. Tính động năng cơ hệ


11 2 3 2 2 7 9 2 2
a. T  ms  mL   mLs cos b. T  3ms 
2
mL 
2 2 2 8
11 2 9 2 2 11 3 2 2
c. T  ms  mL   mLs cos d. T  3ms 
2
mL  e. Các câu khác đều sai
2 8 2 2
Câu 11. Tính các lực suy rộng
5 7
a. Qs  F  11 fmg ; Q  mLg sin  b. Qs  F  6 fmg ; Q  mLg sin 
2 2
7 5
c. Qs  F  11 fmg ; Q  mLg sin  d. Qs  F  3 fmg ; Q  mLg sin 
2 2
e. Các câu khác đều sai
Câu 12. Phương trình Lagrange mô tả chuyển động cơ hệ
3ms  F  11 fmg 11ms  3,5mL  cos    2 sin    F  11 fmg

a.  9 2 7 b. 
 4 mL   2 mLg sin  3mL   3,5mLs cos   3,5mLg sin 
2

11ms  3,5 L  cos    F  3 fmg 3ms  F  3 fmg



c.  d. 9 2 5 e. Các câu khác đều sai
3mL   3,5mLs cos   2,5mLg sin   4 mL   2 mLg sin 
2

Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên ra đề

PGS. TS. Vũ Công Hòa ThS. Nguyễn Thanh Nhã


1642-3

You might also like