You are on page 1of 28

VIỆT NAM HÀ LAN

CỤC CHĂN NUÔI - BỘ NN & PTNT TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN HÀ LAN (SNV)

DỰ ÁN
“CHƢƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC
CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 2007 - 2012”

BÁO CÁO
TỔNG KẾT DỰ ÁN NĂM 2010

Kiên Giang, tháng 02 năm 2011


1

MỤC LỤC
Trang

Phần thứ nhất

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2010

1. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................................ 02

2. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN NĂM 2010 ....................................................................................... 05

2.1. Xây dựng công trình KSH ................................................................................................... 05

2.2. Tuyên truyền và tiếp thị ....................................................................................................... 07

2.3. Quản lý tài chính dự án ........................................................................................................ 09

2.4. Quản lý chất lƣợng ............................................................................................................... 10

2.5. Đào tạo .................................................................................................................................. 11

2.6. Nghiên cứu và Phát triển ...................................................................................................... 12

2.7. Ứng dụng phụ phẩm ............................................................................................................. 13

2.8. Giám sát và đánh giá ............................................................................................................ 13

2.9. Hỗ trợ thể chế ....................................................................................................................... 14

2.10. Các tỉnh tham gia dự án do ADB và WB tài trợ............................................................... 14

3. NGÂN SÁCH VÀ GIẢI NGÂN DỰ ÁN NĂM 2010 .......................................................... 16

3.1. Ngân sách dự án năm 2010 ................................................................................................. 16

3.2. Giải ngân dự án năm 2010 ................................................................................................... 17

3.3. Lƣu chuyển tiền tệ ................................................................................................................ 19

3.4. Đóng góp vốn đối ứng của tỉnh ........................................................................................... 20

4. ĐÁNH GIÁ .............................................................................................................................. 20

4.1. Những thành tích nổi bật ...................................................................................................... 20

4.2. Nguyên nhân thành công...................................................................................................... 21

4.3. Những bài học kinh nghiệm................................................................................................. 22


2

4.4. Những tồn tại cần khắc phục ............................................................................................... 23

5. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỂ XÉT KHEN THƢỞNG ............................................................ 24

6. DANH SÁCH KHEN THƢỞNG NĂM 2010....................................................................... 26

Phần thứ hai

BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI DỰ ÁN NĂM 2010 CỦA CÁC PBPD
3

Phần thứ nhất

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2010

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Tháng 1/2003 Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hà Lan đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc
triển khai dự án hỗ trợ chƣơng trình khí sinh học tại 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Trong giai
đoạn này, Dự án đã triển khai thành công và mở rộng phạm vi thêm 2 tỉnh, thành phố, đồng thời
hoàn thành vƣợt mức kế hoạch từ 10.000 lên 12.000 công trình khí sinh học. Đến tháng 7/2005
Dự án đã hoàn thành kế hoạch trƣớc thời hạn 6 tháng. Để chuẩn bị cho giai đoạn 2 của Dự án,
Chính phủ Hà Lan đã tăng khoản hỗ trợ trợ giá cho 6.000 công trình khí sinh học và nâng tổng số
công trình khí sinh học xây dựng lên 18.000 công trình vào cuối tháng 1/ 2006. Tháng 4/2007
Dự án đã đƣợc trao tặng giải thƣởng Năng lƣợng toàn cầu năm 2006. Với những kết quả của dự
án đạt đƣợc trong giai đoạn I của Dự án, Chính phủ Hà Lan đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển
khai Dự án giai đoạn II (2007 - 2010) vào tháng 6/2006, mở rộng phạm vi dự án lên 58 tỉnh,
thành phố và xây dựng 140.000 công trình khí sinh học. Vào cuối tháng 2 năm 2010, Phụ lục
Biên bản ghi nhớ pha 2 của dự án đã đƣợc ký và kéo dài dự án tới hết 2012. Trƣớc khi bƣớc vào
giai đoạn II, hai chính phủ cũng đã ký biên bản ghi nhớ cho giai đoạn bắc cầu năm 2006 vào
tháng 4/2006.

Mục tiêu tổng thể của Dự án là “Cải thiện sinh kế và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nông
thôn Việt Nam thông qua khai thác các lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trƣờng từ công trình khí
sinh học quy mô hộ gia đình, đồng thời phát triển một ngành khí sinh học bền vững theo hƣớng
thị trƣờng”. Các mục tiêu cụ thể đóng góp vào mục tiêu tổng thể này gồm ngăn ngừa và giảm
thiểu ô nhiễm môi trƣờng do chất thải chăn nuôi, tạo nguồn năng lƣợng sạch và rẻ tiền cho ngƣời
dân nông thôn, cung cấp phụ phẩm từ công trình khí sinh học cho trồng trọt, chăn nuôi, hình
thành các tổ chức kinh tế xã hội chuyên nghiệp về khí sinh học và xây dựng ngành khí sinh học
bền vững theo hƣớng thị trƣờng đƣợc hỗ trợ bởi các doanh nghiệp độc lập. Điều này sẽ bảo đảm
các hoạt động của dự án sẽ vẫn đƣợc tiếp tục sau khi chƣơng trình kết thúc vào nă m 2012.

Đơn vị quản lý và thực hiện Dự án là Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT, phối hợp và
đƣợc hỗ trợ kỹ thuật từ Tổ chức Phát triển Hà Lan tại Việt Nam. Tại cấp trung ƣơng, Văn phòng
Dự án Khí sinh học Trung ƣơng (BPD) thuộc Cục Chăn nuôi là đơn vị điều phối dự án và chịu
trách nhiệm triển khai các hoạt động tại trung ƣơng nhƣ quản lý đào tạo, quản lý chất lƣợng,
nghiên cứu và phát triển, tuyên truyền và tiếp thị, thanh toán trợ giá công trình và quản lý hành
chính. Tại cấp tỉnh, Văn phòng Dự án Khí sinh học các tỉnh, thành phố (PBPD) có trách nhiệm
phối hợp và triển khai hoạt động dự án tại địa phƣơng nhƣ quản lý chất lƣợng, tuyên truyền và
tiếp thị, tập huấn, ứng dụng phụ phẩm khí sinh học và sử dụng khí sinh học. Các cán bộ của
PBPD đồng thời là cán bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc
nhƣ Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn...

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
4

Trong giai đoạn 2007-2012, số lƣợng các tỉnh tham gia dự án tăng dần và số lƣợng các công
trình đã đƣợc trợ giá theo từng năm nhƣ bảng dƣới đây.

Số lượng/năm 2007 2008 2009 2010 Tổng


Tỉnh dự án 25 29 36 44 44
Công trình đã đƣợc trợ giá 7.350 17.012 25.775 22.349 72.486
Tỷ lệ % tăng số lƣợng công trình --% 131% 52% (-13%)

Năm 2010 là năm thứ tƣ thực hiện dự án và tiếp tục là năm thực hiện thành công khi Dự án mở
rộng địa bàn lên 44 tỉnh, thành phố (không tính tỉnh Hà Tây đƣợc sát nhập với thành phố Hà Nội
từ năm 2008). Dự án đã tiếp tục phát triển ngành khí sinh học thông qua việc nâng cao năng lực
cho các đối tác tham gia dự án, tiến hành thể chế hóa, thực hiện phân quyền xuống các tỉnh và sử
dụng dịch vụ thuê ngoài. Dự án đã tổ chức lễ kỷ niệm công trình khí sinh học thứ 100.000 tại
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội vào ngày 21/12/2010 và là một trong sáu dự án đạt giải
thƣởng Ashden - Năng lƣợng bền vững năm 2010, đã nhận đƣợc những đánh giá cao do sự hợp
tác thành công tạo điều kiện cho công nghệ khí sinh học đƣợc phổ biến một cách bền vững ở
Việt Nam trên diện rộng và có tiềm năng tiếp tục đƣợc nhân rộng trong tƣơng lai. Về phía ngƣời
chăn nuôi quy mô nông hộ thì sự lựa chọn công nghệ khí sinh học và tham gia dự án trong năm
qua tiếp tục khẳng định hƣớng đi đúng đắn và bền vững lâu dài của Dự án.

Tóm lƣợc các kết quả và thành tựu chính trong năm 2010

Ngân sách Dự án theo kế hoạch do Tổng cục Hợp tác quốc tế Hà Lan (DGIS/DME/KE) tài trợ
thông qua Chƣơng trình Khí sinh học châu Á (ABP). Ngân sách ABP dành cho các nƣớc khác
nhau đƣợc xây dựng từ năm 2009 với khoản tăng 1,55 triệu EURO cho Dự án. Văn phòng Dự án
Khí sinh học Trung ƣơng (BPD) đã hoàn tất thủ tục cho việc ký kết phụ lục biên bản ghi nhớ
đƣợc Bộ Hợp tác phát triển Hà Lan, Tổ chức Phát triển Hà Lan thông qua và Văn kiện dự án đã
đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt tại Quyết định số 3225 QĐ/BNN-HTQT ngày
30/11/2010 khi tiếp tục hoạt động của Dự án cho tới hết năm 2012.

Văn phòng Dự án Khí sinh học Trung ƣơng BPD đã có hai phòng chức năng riêng biệt là Hành
chính và Tài chính nhằm đảm bảo sự minh bạch về tài chính. Ban lãnh đạo của Dự án bao gồm
các trƣởng phòng, Điều phối viên, Cố vấn trƣởng và đứng đầu là Giám đốc Dự án. Trong năm,
Dự án đƣợc SNV hỗ trợ kỹ thuật bởi 02 cố vấn, tuy nhiên 01 Cố vấn kỹ thuật đã không có nhiều
thời gian làm việc tại dự án trong nửa đầu năm 2010 đề chuyển sang một công việc mới tại Lào
vào tháng 6/2010 và Cố vấn trƣởng cũng đã rút khỏi Dự án từ tháng 8/2010.

BPD đã điều chỉnh ngân sách vào tháng 8/2010 theo tiến độ triển khai và giải ngân. Chỉ tiêu
chuyển trợ giá đƣợc giảm xuống 25.000 công trình do một số tỉnh bị ảnh hƣởng bởi dịch lợn tai
xanh và lũ lụt xin giảm chỉ tiêu; 7 tỉnh mới cũng xin giảm chỉ tiêu do bắt đầu dự án muộn hơn dự
kiến. Tỷ lệ giải ngân so với kế hoạch đạt 84% cho toàn dự án, trong đó, vốn ODA đạt 86%, vốn
Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
5

đối ứng của Bộ Nông nghiệp và PTNT đạt 34% và vốn đối ứng của tỉnh đạt 94%. Trong nguồn
vốn ODA, giải ngân cho trợ giá đạt 38%, cho hoạt động trung ƣơng đạt 27% và cho hoạt động
tỉnh đạt 35%.

Trong năm 2010, Dự án lập kế hoạch chỉ tiêu xây dựng 30.231 công trình và trợ giá cho 29.018
công trình. Kết quả Dự án đã hỗ trợ xây dựng 25.518 công trình, đạt 84% kế hoạch ban đầu và
chuyển trợ giá cho 23.707 công trình, đạt 82% kế hoạch ban đầu và 95% kế hoạch điều chỉnh.

Công tác quản lý chất lƣợng đƣợc thực hiện ở cấp huyện, tỉnh và trung ƣơng, trong đó công tác
quản lý chất lƣợng ở cấp trung ƣơng đƣợc tập trung vào chất lƣợng dịch vụ của các cán bộ tỉnh,
huyện. Hoạt động quản lý chất lƣợng đã đƣợc phân quyền cho 28 tỉnh thực hiện. Tài liệu Hƣớng
dẫn triển khai các hoạt động dự án tại địa phƣơng đã đƣợc chỉnh sửa phù hợp và gửi cho các
tỉnh. Phần mềm cơ sở dữ liệu của Dự án, đặc biệt là hệ thống phân quyền nghiệm thu công trình
đã đƣợc cập nhật và tập huấn cho các tỉnh nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu về phân quyền. Các
tỉnh đƣợc hỗ trợ kịp thời trong việc hoàn thiện quy trình nghiệm thu công trình; quy trình kiểm
tra chất lƣợng có thể tiến hành nhƣ kế hoạch. Trong năm 2010, kỹ thuật viên huyện kiểm tra và
hoàn thiện hồ sơ kỹ thuật 100% công trình xây dựng. Tại cấp tỉnh, công tác kiểm tra công trình
đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn, kết qủa kỹ thuật viên tỉnh đã kiểm tra 18,1% công trình xây
dựng. Trong khi đó tại cấp trung ƣơng, 2,5% công trình do BPD kiểm tra đƣợc thực hiện bởi
Công ty tƣ vấn độc lập và cán bộ quản lý chất lƣợng của BPD.

Việc phân quyền đào tạo thợ xây và kỹ thuật viên khí sinh học cho các tỉnh đã đƣợc thực hiện
triệt để. Những tỉnh dự án mới đã đƣợc nhận hỗ trợ từ các tỉnh cũ. BPD hỗ trợ các tỉnh này bằng
cách cử các thợ xây và kỹ thuật viên có kinh nghiệm tham gia giảng dạy tại các khóa học. Dựa
trên đề nghị của các tỉnh, BPD tổ chức tập huấn giảng viên nhằm cung cấp một đội ngũ đông đảo
giảng viên chất lƣợng. BPD cũng đã cung cấp một bộ hƣớng dẫn đào tạo nhằm trợ giúp các tỉnh
trong việc tổ chức. Với sự hỗ trợ từ BPD, 9 PBPD đã tổ chức thành công 19 lớp tập huấn cho
250 thợ xây và 158 kỹ thuật viên. Trong năm 2010, 55 đội trƣởng đội thợ xây tiềm năng đƣợc
tham gia khóa tập huấn Khởi sự doanh nghiệp và 44 thợ xây tiềm năng đƣợc tham gia khóa tập
huấn Kỹ năng bán hàng hiệu quả do Viện Quản lý và phát triển Châu Á phối hợp tổ chức.

Hoạt động tuyên truyền và tiếp thị trong dự án đƣợc thực hiện khá đa dạng và phong phú với
nhiều kênh khác nhau, tiếp tục góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng khí sinh
học tại Việt Nam. Hầu hết các hoạt động vƣợt kế hoạch đề ra ở cả cấp tỉnh và trung ƣơng. Dự án
cũng đã tổ chức thành công các sự kiện chính trong năm 2010 nhƣ hội nghị tổng kết, hội thảo
giữa kỳ, họp báo công bố giải thƣởng Ashden, lễ kỷ niệm công trình k hí sinh học thứ 100.000
qua đó đã quảng bá hình ảnh dự án và tiếp thị công nghệ khí sinh học tới đông đảo ngƣời dân.

Hoạt động nghiên cứu và phát triển đƣợc thực hiện thông qua sử dụng dịch vụ thuê ngoài từ các
trƣờng đại học và viện nghiên cứu nhằm đóng góp thông tin cho dự án và xây dựng mối quan hệ
với giới nghiên cứu về khí sinh học. Kết quả tại cấp trung ƣơng đã có 01 nghiên cứu tiến hành từ
năm 2009 đƣợc hoàn thiện và 02 nghiên cứu mới đƣợc tiến hành. Việc xây dựng các mô hình

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
6

ứng dụng phụ phẩm đã đƣợc phân quyền xuống các tỉnh nhằm nâng cao năng lực cho các tỉnh
trong công tác nghiên cứu ứng dụng. Trong năm 2010 đã có 8 đề tài chuyển giao công nghệ đƣợc
thực hiện bởi 8 tỉnh, 7 đề tài đã có kết quả và đƣợc đánh giá tốt.

Tháng 12/2009, BPD đã nộp hồ sơ tham dự giải thƣởng Ashden và tháng 7/2010 Dự án đã nhận
đƣợc giải thƣởng Ashden - Năng lƣợng bền vững năm 2010. Sau khi có sự đồng ý của Ban tổ
chức giải thƣởng, kinh phí giải thƣởng đƣợc sử dụng để tổ chức họp báo công bố giải thƣởng,
phát động hội thi sáng tạo kỹ thuật, cải tiến công nghệ khí sinh học cho tất cả đối tác tham gia dự
án và hỗ trợ tập huấn Kỹ năng bán hàng hiệu quả cho 34 thợ xây tiềm năng từ 18 tỉnh.

2. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN NĂM 2010

2.1. Xây dựng công trình KSH

Trong năm 2010, Dự án đã hỗ trợ xây dựng 25.518 công trình. BPD đã nhận 24.506 lƣợt hồ sơ
nghiệm thu công trình từ PBPD, trong đó 22.349 hồ sơ công trình đƣợc BPD nghiệm thu và
chuyển trợ giá, 765 hồ sơ công trình trả lại tỉnh để hoàn thiện và 32 hồ sơ công trình bị loại. BPD
cũng đã hoàn thiện hồ sơ và thủ tục để chuyển trợ giá cho 1.358 công trình của 9 tỉnh Bắc Giang
(233 công trình), Hà Nam (65 công trình), Hà Nội (241 công trình), Hải Dƣơng (188 công trình),
Nghệ An (200 công trình), Thái Bình (96 công trình), Thanh Hóa (146 công trình), Thừa Thiên
Huế (50 công trình) và Tiền Giang (139 công trình) thuộc chỉ tiêu 2010 nhƣng đƣợc tạm ứng
trƣớc tiền trợ giá từ nguồn ODA năm 2009.

Do một số khó khăn khách quan nhƣ dịch lợn tai xanh bùng phát ở các tỉnh và lũ lụt xảy ra ở
miền Trung làm ảnh hƣởng đến tiến độ xây dựng công trình khí sinh học nên sau khi nhận đề
xuất điều chỉnh chỉ tiêu từ PBPD và đƣợc sự đồng ý của nhà tài trợ, BPD đã điều chỉnh chỉ tiêu
xây dựng cho một số tỉnh. Chỉ tiêu xây dựng sau khi điều chỉnh là 25.561 công trình, dự án đã
xây dựng đƣợc 25.518 công trình, đạt 99,8% kế hoạch điều chỉnh.

Dự án đã mở rộng ra thêm 7 tỉnh mới nâng số tỉnh dự án từ 37 tỉnh lên 44 tỉnh, thành phố, ít hơn
02 tỉnh so với kế hoạch do tỉnh Đắk Nông và Phú Yên chƣa tham gia trong năm 2010. Ngoài ra
do tỉnh Hà Giang không bố trí đƣợc vốn đối ứng nên cũng không có công trình nào đƣợc dự án
hỗ trợ xây dựng và chuyển trợ giá trong năm 2010.

Kết quả xây dựng công trình KSH và chuyển trợ giá năm 2010
TT Tỉnh/thành phố Chỉ tiêu Chỉ tiêu Xây dựng Đã chuyển % hoàn
năm 2010 điều chỉnh năm 2010 trợ giá thành (*)
1 An Giang 150 70 58 49 33%
2 Bà Rịa- Vũng Tàu 300 356 356 356 119%
3 Bắc Giang 2.000 2.000 1.754 1.744 87%
4 Bạc Liêu 100 50 13 3 3%
5 Bắc Ninh 1.000 1.000 1.000 1.000 100%

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
7

TT Tỉnh/thành phố Chỉ tiêu Chỉ tiêu Xây dựng Đã chuyển % hoàn
năm 2010 điều chỉnh năm 2010 trợ giá thành (*)
6 Bến Tre 800 800 803 800 100%
7 Bình Định 1.000 1.000 1.120 1.000 100%
8 Cần Thơ 277 227 24 23 8%
9 Đăk Lăk 487 487 487 487 100%
10 Đắk Nông 300 Chƣa tham gia dự án trong năm 2010 0%
11 Đồng Nai 300 300 383 300 100%
12 Gia Lai 700 250 215 268 (**) 38%
13 Hà Giang 500 Không bố trí đƣợc vốn đối ứng 0%
14 Hà Nam 500 500 541 500 100%
15 Hà Nội 3.000 3.000 3.402 3.000 100%
16 Hà Tĩnh 650 300 203 203 31%
17 Hải Dƣơng 869 869 1.142 869 100%
18 Hải Phòng 400 400 400 400 100%
19 Hậu Giang 170 50 25 25 15%
20 Hoà Bình 340 330 320 320 94%
21 Hƣng Yên 600 600 800 600 100%
22 Khánh Hoà 350 200 184 184 53%
23 Kiên Giang 300 290 223 222 74%
24 Lâm Đồng 200 70 70 55 28%
25 Lạng Sơn 200 150 108 108 54%
26 Lào Cai 600 225 88 88 15%
27 Long An 300 50 26 26 9%
28 Nam Định 350 350 350 350 100%
29 Nghệ An 1.543 1.043 1.063 1.059 69%
30 Ninh Bình 800 800 800 797 100%
31 Phú Thọ 1.500 1.044 1.044 1.044 70%
32 Phú Yên 1.200 Chƣa tham gia dự án trong năm 2010 0%
33 Quảng Nam 600 400 304 307 51%
34 Quảng Ngãi 700 700 700 700 100%
35 Quảng Ninh 500 500 726 500 100%
36 Sơn La 200 200 140 253 (**) 127%
37 Thái Bình 600 600 680 600 100%
38 Thái Nguyên 1.000 1.150 1.150 1.056 106%
39 Thanh Hoá 1.500 1.500 1.833 1.500 100%
40 Thừa Thiên Huế 500 350 315 315 63%
41 Tiền Giang 695 1.000 1.060 1.000 144%

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
8

TT Tỉnh/thành phố Chỉ tiêu Chỉ tiêu Xây dựng Đã chuyển % hoàn
năm 2010 điều chỉnh năm 2010 trợ giá thành (*)
42 Trà Vinh 300 300 348 338 113%
43 Tuyên Quang 500 300 27 27 5%
44 Vĩnh Long 250 150 131 131 52%
45 Vĩnh Phúc 700 700 702 700 100%
46 Yên Bái 400 400 400 400 101%
Tổng cộng 30.231 25.561 25.518 23.707 78%
(*) Tỷ lệ % hoàn thành = Số công trình đã chuyển trợ giá / Chỉ tiêu ban đầu năm 2010.
(**) Tỉnh Gia Lai có 53 công trình và Sơn La có 113 công trình thuộc chỉ tiêu năm 2009 nhƣng
thanh toán trợ giá trong năm 2010.

Dự án giai đoạn II vẫn tiếp tục hỗ trợ mô hình kiểu KT1 và KT2. Bản vẽ kỹ thuật đã đƣợc rà
soát, kiểm tra và sửa đổi kỹ thuật nhƣ mở rộng cổ bể phân giải và ống lối ra rộng hơn.

2.2. Tuyên truyền và tiếp thị


Hoạt động tuyên truyền và tiếp thị đã đƣợc triển khai mạnh mẽ ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng
nhằm phổ biến thông tin dự án và thúc đẩy sự phát triển của ngành khí sinh học theo hƣớng thị
trƣờng.

Tuyên truyền công nghệ KSH và đăng tải thông tin dự án trên các báo hình và báo nói:

Trong năm 2010, Dự án đã chủ động thực hiện công tác tuyên truyền thông qua các chƣơng trình
hƣớng dẫn kỹ thuật nhằm quảng bá các lợi ích của công nghệ KSH đối với môi trƣờng và đời
sống kinh tế- xã hội của ngƣời dân nông thôn Việt Nam. Kết quả 7 phóng sự, nhiều hơn 4 phóng
sự so với kế hoạch, gồm: 01 phóng sự môi trƣờng (VTV1), 02 chƣơng trình hƣớng dẫn kỹ thuật
trên VTV2, 01 chƣơng trình “Việt nam xanh” trên VTV2, 01 phóng sự trên “Phát triển bền
vững” trên InvestTV; và 01 phóng sự trên VCTV16.

Những sự kiện lớn của Dự án đã thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của giới truyền thông đại chúng
nhƣ Đài truyền hình Việt Nam (VTV1, VTV2), Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), do vậy các tin
bài về Dự án đều đƣợc đăng tải và phát sóng thƣờng xuyên, tiếp cận đƣợc đông đảo khán thính
giả trên cả nƣớc.

BPD đã phối hợp với Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) thực hiện và phát sóng 11 chƣơng trình
(gồm cả bài đọc và kịch truyền thanh) với nội dung sâu sắc, gần gũi với ngƣời nghe. Tổng số
6.500 đĩa CD đã đƣợc sản xuất và dự kiến phân phối cho các tỉnh, thành phố vào đầu năm 2011.

Tuyên truyền qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là trên các kênh quen thuộc với
ngƣời dân địa phƣơng nhƣ đài phát thanh, đài truyền hình tỉnh, hệ thống phát thanh cấp xã,
huyện tiếp tục đƣợc củng cố nhằm phổ cập các thông tin về dự án và kiến thức về thiết bị khí
sinh học quy mô gia đình cho hộ dân và các đối tƣợng quan tâm. Tổng số đã có 3.932 số lần phát

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
9

thành đƣợc thực hiện ở cấp huyện, xã, 188 số lần phát thanh cơ cấp tỉnh và 771 số lần phát hình
ở cấp tỉnh. Kết quả của các chƣơng trình này đƣợc cán bộ các tỉnh, thành phố đánh giá tốt vì hỗ
trợ tích cực về mặt nhận thức cho các hộ dân tiềm năng.

Các bài viết trên các báo, website điện tử:

Báo chí cũng đáp ứng sự quan tâm của độc giả khi đƣa tin kịp thời về các sự kiện của Dự án
trong năm 2010. BPD đã thực hiện các bài viết chuyên sâu về công nghệ khí sinh học, kết quả
nghiên cứu và phát triển, và các tác động của Dự án đối với cuộc sống của ngƣời dân nông thôn
trên các báo có số lƣợng phát hành lớn nhƣ: Nhân Dân (tháng 10/2010), Khoa học đời sống
(tháng 10/2010), Kinh tế Việt Nam - Thông tấn xã Việt Nam, Nông nghiệp Việt Nam, và Tạp chí
thi đua khen thƣởng (tháng 11/2010).

Các bài viết trên các báo đã khẳng định sự quan tâm của độc giả tới hoạt động cũng nhƣ các
thành tựu của Dự án trong thời gian qua. Nhận thức, quan tâm và ủng hộ của cộng đồng là một
nhân tố quan trọng tới các chính sách, định hƣớng các hoạt động trong tƣơng lai của Dự án.

Ngoài ra, trang web Dự án cũng tiếp tục đƣợc chỉnh sửa với giao diện thân thiện, dễ sử dụng hơn
và các bài viết, ảnh, thông tin về hoạt động của Dự án cũng đƣợc thƣờng xuyên cập nhật.

Thiết kế, in ấn, phân phát các tài liệu tuyên truyền:

Bộ tài liệu tuyên truyền gồm có tờ rơi công nghệ khí sinh học, tờ rơi an toàn và sổ tay ngƣời sử
dụng đã đƣợc cập nhật và bổ sung nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin. Tổng số đã phân phát
37.210 tờ rơi công nghệ khí sinh học cho các tỉnh, trong đó 23.000 tờ theo kế hoạch ban đầu,
28.847 cuốn sổ tay sử dụng khí sinh học kết hợp 29.030 tờ rơi an toàn đã đƣợc in và phát cho các
tỉnh.

Trong năm 2010, dự án cũng đã tiến hành in và phân phát đƣợc 3.000 cuốn sách hỏi đáp về công
nghệ KSH, 2.000 kẹp file tài liệu; phân phát Bản tin chăn nuôi cho các văn phòng dự án tỉnh.
Đồng phục bảo hộ lao động cho thợ xây có gắn lôgô và thông tin của dự án (650 áo và 900 mũ)
và 500 mô hình công trình khí sinh học đã đƣợc sản xuất, phân phát cho thợ xây và làm tặng cho
các khách mời, đối tác đã góp phần nâng cao hình ảnh của dự án đối với đông đảo công chúng và
cộng đồng.

Hội thảo tuyên truyền cho hộ dân:

Một trong những hoạt động tiếp thị chính ở cấp cơ sở là tổ chức các hội thảo tuyên truyền cho hộ
dân tiềm năng, qua đó để phổ biến thông tin về dự án, kiến thức về công nghệ khí sinh học để hộ
dân ra quyết định đầu tƣ xây dựng công trình KSH. Do vậy công tác tƣ vấn và phổ biến các
thông tin trong tài liệu tuyên truyền đã đƣợc chú trọng nhằm tối đa hóa việc sử dụng các tài liệu
truyền thông mà không dừng ở mức phân phát thông thƣờng. Kết quả 1.246 cuộc hội thảo tuyên
truyền đƣợc tổ chức để tiếp cận và phổ biến cho 26.590 hộ dân, 9.499 hộ dân tham gia tham

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
10

quan các công trình KSH đang hoạt động. Nhằm tận dụng và huy động các nguồn lực khác cho
công tác tuyên truyền, các tỉnh còn tổ chức và tiếp cận đƣợc 2.279 hộ chăn nuôi thông qua các
buổi tọa đàm trực tiếp, các hội thảo lồng ghép và phối kết hợp với các lớp tập huấn về chăn nuôi,
khuyến nông và nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.

Tổ chức thành công các sự kiện chính trong năm 2010

Trong năm 2010, dự án đã đánh dấu bằng những sự kiện lớn, thứ nhất là Dự án đã đạt giải
thƣởng Ashden - Năng lƣợng bền vững 2010 vào tháng 07/2010 tại Luân Đôn, Vƣơng quốc Anh.
Dự án đƣợc công nhận là một trong những dự án năng lƣợng bền vững hàng đầu thế giới. Sự
kiện này đã đƣợc đƣa tin trên các kênh truyền hình lớn của thế giới nhƣ BBC, CNBC, CNN...
các phƣơng tiện thông tin đại chúng tại Việt Nam nhƣ VTV1, VTV2, VTV4... cùng với hơn 20
hãng thông tin báo chí đăng tải sự kiện này. Dự án đã tổ chức thành công buổi họp báo vào ngày
12/7/2010 để thông báo kết quả giải thƣởng Ashden.

Sự kiện lớn tiếp theo là tổ chức thành công lễ kỷ niệm công trình thứ 100.000 tại xã Bắc Sơn,
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Sự kiện này cũng đã đƣợc các cơ quan báo chí đƣa tin rộng
rãi trong tháng 12/2010. Ngoài ra dự án còn tổ chức và tham gia các sự kiện quan trọng khác
nhƣ: Tham gia triển lãm nông nghiệp quốc tế tại Hà Nội - AgroViet (11/2010); tham gia hội thảo
quốc tế tại Thái Lan, Campuchia; phát động hội thi sáng tạo kỹ thuật, cải tiến công nghệ khí sinh
học; và hỗ trợ các phái đoàn đến tham quan hoạt động dự án.

2.3. Quản lý tài chính dự án


Tại Văn phòng dự án khí sinh học trung ƣơng:

- Kế hoạch ngân sách năm 2010 đƣợc điều chỉnh vào tháng 8 nhằm phù hợp hơn với tiến độ
triển khai hoạt động dự án. Các định mức chi tiêu vẫn đƣợc đƣợc cập nhật hàng năm theo quy
định của Bộ Tài Chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT và nhà tài trợ. Kết quả, tỷ lệ giải ngân vốn
ODA đạt 86% , trong đó, giải ngân cho trợ giá đạt 38%, cho hoạt động trung ƣơng đạt 27% và
cho hoạt động tỉnh đạt 35%.
- Do Văn kiện dự án giai đoạn II đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt vào ngày
30/11/2010 nên đến tháng 12 Bộ Nông nghiệp và PTNT mới đóng góp đƣợc 34% vốn đối ứng
theo quy định, điều này phần nào gây khó khăn cho dự án trong công tác giải ngân và đáp ứng
các thủ tục theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tuy nhiên, Dự án đã giải ngân hết
100% nguồn tiền này và phần kinh phí chƣa cấp sẽ đƣợc chuyển tiếp sang cho hoạt động của
năm 2011.
- Để đảm bảo hoạt động tài chính minh bạch và tuân thủ theo đúng quy định của nhà tài trợ, dự
án tiến hành hoạt động giám sát và hƣớng dẫn hoạt động tài chính cho các tỉnh bằng cách thức
phối hợp với hội thảo chung của toàn dự án và đi kiểm tra thực địa tại một số tỉnh. Bên cạnh
đó, hàng quý SNV cũng tiến hành kiểm tra công tác tài chính, báo cáo tài chính và cung cấp
các tƣ vấn tài chính kịp thời cho dự án. Hoạt động kiểm toán độc lập, do Công ty Kiểm toán
Deloitte tiến hành tại dự án mỗi năm hai lần theo yêu cầu của nhà tài trợ.
- Định kỳ, hàng quý, 6 tháng và hàng năm, dự án lập và trình các báo cáo tài chính dự án cho
Bộ Nông nghiệp và PTNT (gồm 03 nguồn vốn: nguồn vốn ODA, nguồn vốn đối ứng trung

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
11

ƣơng, nguồn vốn đối ứng của tỉnh) và báo cáo nhà tài trợ. Hiện tại, Báo cáo tài chính dự án
cho giai đoạn 2003-2008 vẫn chƣa đƣợc quyết toán và chấp thuận của Vụ Tài chính, Bộ Nông
nghiệp và PTNT, điều này đã làm cho Dự án tốn nhiều thời gian vào việc hỗ trợ giải trình các
vấn đề tài chính của những năm trƣớc.

Tại Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh, thành phố:

- Hàng năm, Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh ký hợp đồng với Văn phòng dự án khí sinh học
trung ƣơng để tiến hành triển khai các hoạt động trong năm theo chỉ tiêu phê duyệt của Bộ
trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh chủ động làm việc với Kho bạc tỉnh, Sở Tài chính tỉnh để
chuyển vốn đối ứng kịp thời, tƣơng ứng với số lƣợng công trình đã đăng ký. Các định mức chi
tiêu áp dụng tại tỉnh đã đƣợc áp dụng theo quy định trong Cẩm nang Hƣớng dẫn hoạt động
tỉnh đƣợc sửa đổi và phê duyệt hàng năm.
- Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh chịu trách nhiệm về tính minh bạch, hợp pháp và đã thực
hiện đầy đủ, đúng hẹn nộp các báo cáo tài chính theo quy định.

2.4. Quản lý chất lượng

Chất lƣợng công trình KSH đƣợc kiểm soát ở cấp huyện, cấp tỉnh và cấp trung ƣơng, trong đó tại
cấp trung ƣơng năm 2010 đƣợc tập trung vào hỗ trợ, theo dõi và kiểm tra chất lƣợng dịch vụ của
cán bộ tỉnh, huyện.

Tại cấp trung ƣơng, theo kế hoạch, việc quản lý chất lƣợng đƣợc thực hiện 2% tổng số công trình
xây dựng trong năm 2010. BPD đã phối hợp với nhóm tƣ vấn độc lập tiến hành công tác kiểm tra
chất lƣợng tại 38 tỉnh, thành phố đạt 88% số tỉnh dự án. 5 tỉnh chƣa tiến hành kiểm tra là Bạc
Liêu, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Long An và Tuyên Quang. Kết quả tại cấp trung ƣơng đã tiến hành
kiểm tra 635 công trình/560 công trình theo kế hoạch, tƣơng đƣơng 2,5% tổng công trình xây
dựng trong năm 2010. Một phần hoạt động quản lý chất lƣợng (377 công trình, tƣơng đƣơng
59%) do công ty tƣ vấn độc lập thực hiện tại 20 tỉnh, thành phố. Theo kết quả quản lý chất lƣợng
công trình của cấp trung ƣơng nhƣ sau: 34% công trình tốt, 56% khá, 8% trung bình và chỉ có
2% là kém.

Trong năm 2010, hoạt động quản lý chất lƣợng đã đƣợc phân quyền cho 28 tỉnh thực hiện, điều
này đã giảm áp lực nghiệm thu cho BPD, đặc biệt là vào giai đoạn cuối năm. Để thực hiện tốt
việc phân quyền, tài liệu Hƣớng dẫn triển khai các hoạt động dự án tại địa phƣơng đã đƣợc chỉnh
sửa phù hợp và gửi cho các tỉnh. Phần mềm cơ sở dữ liệu của Dự án, đặc biệt là hệ thống phân
quyền nghiệm thu công trình đã đƣợc cập nhật và tập huấn cho các tỉnh nhằm đáp ứng đƣợc các
yêu cầu về phân quyền. Các tỉnh đƣợc hỗ trợ kịp thời trong việc hoàn thiện nghiệm thu công
trình, kiểm tra chất lƣợng, kết quả tại cấp tỉnh, công tác kiểm tra công trình đƣợc thực hiện
thƣờng xuyên hơn, và đã kiểm tra 4.606 công trình, đạt 18,1% công trình xây dựng, trong đó có
1.743 công trình đang xây dựng và 2.863 công trình đã hoàn thành đạt tỷ lệ kiểm tra tƣơng ứng

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
12

là 6,9% và 11,2%. Kỹ thuật viên huyện đã kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ kỹ thuật 100% công trình
xây dựng.

Cùng với việc kiểm tra chất lƣợng công trình thì công tác giải quyết khiếu nại của hộ dân và
quản lý hồ sơ nghiệm thu cũng đƣợc các tỉnh thực hiện khá tốt. Trong năm đã có 36 trƣờng hợp
hộ dân thắc mắc và khiếu nại trong quá trình vận hành công trình khí sinh học và đã đƣợc các kỹ
thuật viên tỉnh kiểm tra, giải quyết một cách thỏa đáng. Số lƣợng hồ sơ kỹ thuật trả lại tỉnh và bị
loại cũng giảm hơn so với các năm trƣớc, cụ thể là có 765 hồ sơ công trình bị trả lại tỉnh và 32
hồ sơ công trình bị loại do các lỗi kỹ thuật chiếm tỷ lệ tƣơng ứng là 3% và 0,1% tổng số công
trình đã đƣợc hỗ trợ xây dựng trong năm 2010.

2.5. Đào tạo

Cùng với các hoạt động khác nhƣ nghiệm thu công trình, quản lý chất lƣợng, hoạt động đào tạo-
tập huấn đã đƣợc phân quyền cho các PBPD trong năm 2010. Để thực hiện tốt việc phân quyền,
ngay từ đầu năm BPD đã xây dựng hệ thống giám sát đào tạo và tổ chức tập huấn cho 37 giảng
viên khí sinh học (3 nữ; 34 nam).

Dự trên nhu cầu đào tạo của các tỉnh, trong năm 2010 BPD đã ký thỏa thuận riêng về đào tạo với
9 tỉnh/thành phố: An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Hải Phòng, Lâm Đồng, Ninh Bình, Quảng
Ninh, Thái Bình và Vĩnh Phúc tổ chức 8 lớp tập huấn kỹ thuật viên và 11 lớp tập huấn thợ xây.
BPD đã tiến hành giám sát và đánh giá chất lƣợng các khóa tập huấn này dựa trên các biểu mẫu
đƣợc xây dựng. BPD cũng đã hoàn thiện tài liệu đào tạo và cung cấp danh sách các giảng viên
đạt tiêu chuẩn cho các tỉnh để cùng phối hợp tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật viên và thợ xây.
Kết quả đào tạo đƣợc thể hiện chi tiết trong bảng sau.

Số lớp Số lớp tổ Số học Số học


Khóa tập huấn Số ngày theo kế chức thực viên theo viên thực
hoạch tế kế hoạch tế
Giảng viên 4 2 2 40 37
Kỹ thuật viên 6 12 8 250 158
Thợ xây 6 14 11 350 250
Tập huấn trƣớc xây dựng ½ 1.400 1.246 29.000 26.590
Tập huấn sau xây dựng ½ 1.400 1.202 29.000 23.559
Khởi sự doanh nghiệp 5 3 3 60 55
Kỹ năng bán hàng 3 2 3 40 44

Một nguyên nhân chính chƣa hoàn thành kế hoạch tập huấn cho kỹ thuật viên và thợ xây là do 03
tỉnh Phú Yên (chỉ tiêu 1.200 công trình), Hà Giang (chỉ tiêu 500 công trình) và Đắk Nông (chỉ
tiêu 300 công trình) đăng ký tham gia dự án từ đầu năm, nhƣng không triển khai các hoạt động.

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
13

Ngoài ra cuộc họp trao đổi kinh nghiệm giữa thợ xây và kỹ thuật viên của tất cả các tỉnh về các
vấn đề kỹ thuật cũng đã không đƣợc tổ chức trong năm 2010 và đƣợc chuyển sang đầu năm
2011. Tuy nhiên, để giao lƣu, trao đổi thông tin và gắn kết giữa nhóm thợ xây, kỹ thuật viên tỉnh,
Văn phòng Dự án Khí sinh học các tỉnh, thành phố đã tổ chức các cuộc họp trao đổi kinh nghiệm
giữa thợ xây và kỹ thuật viên. Ngoài ra các vấn đề kỹ thuật liên quan đến công tác của đội ngũ
kỹ thuật viên cũng đã đƣợc thảo luận và chia sẻ tại hội thảo giữa kỳ vào tháng 8/2010.

Tập huấn kinh doanh cho đội thợ xây tiềm năng tiếp tục đƣợc chú trọng góp phần xây dựng một
ngành khí sinh học bền vững mang tính thị trƣờng. Hai chƣơng trình tập huấn “Khởi sự doanh
nghiệp” và “Kỹ năng bán hàng hiệu quả” đƣợc xây dựng và phát triển bởi Viện Quản lý và Phát
triển Châu Á. Các lớp tập huấn kinh doanh bắt đầu thực hiện từ tháng 10-11/2010 cho các đội
thợ xây tiềm năng tại ba miền: Bắc, Trung và Nam dựa trên sự lựa chọn của các tỉnh, nhu cầu
của đội thợ xây và số lƣợng công trình xây dựng trung bình/tháng.

Trong năm 2010 Tổ chức ETC và Chƣơng trình đào tạo kỹ thuật của tổ chức này vẫn tiếp tục hỗ
trợ dự án để hoàn thiện bộ tài liệu tập huấn cho hộ dân, thợ xây và kỹ thuật viên. Tháng 5/2010,
chuyên gia tƣ vấn cấp cao- Bà Melanie Stallen đã hỗ trợ BPD hoàn thiện các bộ tài liệu này.

Theo thống kê của các tỉnh, thành phố hiện nay, tổng số có 547 kỹ thuật viên (72 kỹ thuật viên
tỉnh và 475 kỹ thuật viên huyện) hiện đang còn hoạt động. Nếu tính cả số lƣợng tập huấn năm
2010, dự án đã cung cấp các khóa đào tạo và cấp chứng chỉ cho 718 kỹ thuật viên. Nhƣ vậy
khoảng 76% số lƣợng kỹ thuật viên đƣợc tập huấn đang còn hoạt động, số không còn hoạt động
do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: chuyển công tác, nghỉ hƣu, thay đổi kỹ thuật viên…

Về số lƣợng đội thợ xây hiện đang còn hoạt động là 1.091 trên tổng số 1.302 đã đƣợc tập huấn
và cấp chứng chỉ. Khoảng 84% số lƣợng thợ xây đƣợc dự án đào tạo và cấp chứng chỉ đang còn
hoạt động. Số đội thợ xây còn lại bỏ nghề không tiếp tục xây dựng công trình KSH do: chuyển
nghề, không tìm đƣợc công trình, không tự tin vào tay nghề...

2.6. Nghiên cứu và Phát triển

Trong năm 2010, các nghiên cứu ứng dụng khí sinh học tập trung vào các công trình quy mô hộ
gia đình, nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tiêu diệt mầm bệnh và khả năng xử lý chất thải, và phổ
biến kiến thức về ứng dụng phụ phẩm tiếp tục đƣợc quan tâm, triển khai.

Dự án đã lập kế hoạch và triển khai đƣợc 03 nghiên cứu với sự tham gia các trƣờng đại học, các
tƣ vấn và viện nghiên cứu chuyên môn. Trong đó có 01 nghiên cứu đó là “Đánh giá một số mô
hình khí sinh học quy mô gia đình: KT31, KT1/KT2, mô hình túi nilông và mô hình composit”
đƣợc tiến hành từ cuối năm 2009 và hoàn thành vào tháng 5/2010. Hai nghiên cứu khác đang
đƣợc triển khai là i) Nghiên cứu sử dụng nƣớc xả khí sinh học cho ao cá thƣơng phẩm do Khoa
Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội thực hiện và ii) Nghiên
cứu đánh giá hiệu quả giảm ô nhiễm không khí tại nơi đun nấu nhờ sử dụng khí sinh học do

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
14

nhóm chuyên gia tƣ vấn độc lập thực hiện. Dự kiến 02 nghiên cứu này sẽ hoàn thành vào năm
2011. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm mầm bệnh trong chất thải chăn nuôi lợn của công trình
khí sinh học và hàm lƣợng một số kim loại trong nƣớc xả đã không đƣợc tiến hành trong năm
2010 do chƣa tìm đƣợc đơn vị nghiên cứu phù hợp.

Ngoài ra, Dự án cũng hỗ trợ 01 thạc sĩ đến từ trƣờng Đại học Utrecht, Hà Lan làm đề tài nghiên
cứu tác động/ảnh hƣởng của Dự án KSH tới việc phát triển doanh nghiệp và thợ xây trong ngành
KSH Việt Nam và đề tài này đã hoàn thành vào tháng 5/2010.

2.7. Ứng dụng phụ phẩm

Khác với các năm trƣớc, thay vì tổ chức xây dựng các mô hình sử dụng khí sinh học và mở rộng
ứng dụng phụ phẩm khí sinh học, năm 2010 Dự án đã khuyến khích các tỉnh chuẩn bị đề xuất kỹ
thuật cho các đề tài chuyển giao công nghệ ứng dụng phụ phẩm và sử dụng khí sinh học.

Kết quả đã có 13 đề xuất đƣợc gửi về BPD và trong đó 08 đề tài của 8 tỉnh đƣợc Hội đồng thẩm
định phê duyệt để tiến hành, trong đó có 02 đề tài sử dụng khí sinh học (sử dụng khí sinh học
chạy máy phát điện) và 06 đề tài mở rộng ứng dụng phụ phẩm khí sinh học (Sử dụng nƣớc xả
KSH làm phân bón cho cải bắp và su hào để thay thế một phần phân hóa học và giảm sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật tại 02 huyện Yên Định và Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Ứng dụng bã thải
lỏng KSH cho bí xanh tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; Sử dụng nƣớc xả làm phân bón cho
cây cacao xen trong vƣờn dừa tại tỉnh Bến Tre; Ứng dụng nƣớc xả KSH làm phân bón qua
đƣờng ống tƣới tiết kiệm trên cây sầu riêng tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai; Sử dụng nƣớc xả
KSH cho sản xuất cây khổ qua an toàn tại tỉnh Gia Lai; Ứng dụng phụ phẩm KSH làm phân bón
cho cây cà chua để thay thế một phần phân hóa học tại 02 huyện Tiên Lãng và Vĩnh Bảo, thành
phố Hải Phòng). 7 đề tài đã hoàn thành vào cuối năm 2010 với kết quả tốt và 01 đề tài “Sử dụng
nƣớc xả làm phân bón cho cây cacao xen trong vƣờn dừa tại tỉnh Bến Tre” do ảnh hƣởng của
dịch lợn tai xanh, triều cƣờng vào cuối năm 2010 nên sẽ đƣợc hoàn thành trong năm 2011.

2.8. Giám sát và đánh giá

Hội nghị tổng kết dự án năm 2009 và triển khai hoạt động năm 2010 tổ chức tại thành phố Thanh
Hóa vào tháng 2/2010 với sự tham gia của văn phòng dự án tại 43 tỉnh, thành phố. Các kết quả
dự án trong năm 2009 đƣợc trình bày và chia sẻ tại hội nghị và định hƣớng kế hoạch năm 2010
đã đƣợc thảo luận, trong đó chú trọng đến công tác phân quyền cho 28 tỉnh trong quản lý chất
lƣợng, nghiệm thu hồ sơ và đào tạo, tập huấn.

Hội nghị đánh giá giữa kỳ năm 2010 đƣợc tổ chức tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định vào tháng
8/2010 với sự tham gia của 44 tỉnh/thành phố. Tại hội nghị các khó khăn, vƣớng mắc đã đƣợc
đƣa ra thảo luận để đề xuất hƣớng giải quyết. Một số tỉnh gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh
trên đàn gia xúc đã đề nghị giảm chỉ tiêu xây dựng đã đăng ký từ đầu năm. Kết thúc hội nghị các
tỉnh đã có văn bản đăng ký lại chỉ tiêu xây dựng trong năm 2010.

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
15

Cuối năm 2010, Dự án đã ký hợp đồng với đơn vị tƣ vấn độc lập để tiến hành điều tra khảo sát
ngƣời sử dụng KSH. Ngoài việc điều tra các hộ sử dụng KSH và hộ không sử dụng KSH đƣợc
để khảo sát nhu cầu và đánh giá chất lƣợng các dịch vụ do dự án cung cấp, cuộc khảo sát còn
đánh giá tác động của việc sử dụng công trình KSH đến các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng
của hộ dân. Dự kiến cuộc khảo sát đƣợc tiến hành vào đầu năm 2011 tại 8 tỉnh, thành phố và
phỏng vấn 360 hộ dân.

2.9. Hỗ trợ thể chế


Để thể chế hóa sự tham gia của các đơn vị, tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khí sinh
học tại Việt Nam, ý tƣởng thành lập Hiệp hội khí sinh học Việt Nam đã đƣợc bắt đầu từ năm
2009 với hội thảo đầu tiên bàn về các quy chế Hiệp hội đƣợc tổ chức vào tháng 11/2009. Cục
trƣởng Cục Chăn nuôi kiêm Giám đốc dự án đƣợc bầu làm trƣởng Ban vận động thành lập Hiệp
hội.

Trong năm 2010 BPD đã nỗ lực hoàn thiện các văn bản, giấy tờ và thủ tục liên quan để hỗ trợ
Ban vận động thành lập Hiệp hội. Kết quả là Hiệp hội KSH Việt Nam đã chính thức đƣợc cấp
Giấy phép ra đời và thành lập tại Quyết định số 1380/QĐ-BNV ngày 01/12/2010 của Bộ trƣởng
Bộ Nội vụ.

Cuộc họp Ban Chỉ đạo dự án đầu tiên trong năm đƣợc tổ chức vào ngày 25/8/2010 nhằm báo cáo
tiến độ hoạt động dự án và đề xuất đƣợc thông qua Văn kiện dự án giai đoạn II. Sau một số phiên
họp tiếp theo giữa Ban quản lý dự án và các thành viên Ban chỉ đạo, Văn kiện dự án giai đoạn II
đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 3225QĐ/BNN-HTQT ngày 30/11/2010. Việc điều phối và
phối hợp hài hòa giữa các dự án khí sinh học thuộc Cục Chăn nuôi cũng đƣợc đƣa ra để thảo
luận tại các cuộc họp này, Bộ Nông nghiệp và PTNT đang xem xét để đƣa ra cơ chế điều hành
hài hòa giữa các dự án Khí sinh học. Vấn đề điều phối sẽ tiếp tục đƣợc thảo luận và xem xét
trong quý 1 năm 2011.

2.10. Các tỉnh tham gia dự án do ADB và WB tài trợ


Hai dự án do ADB và WB tài trợ đã bắt đầu triển khai trong năm 2010 đều gồm các chƣơng trình
lớn hỗ trợ cho khí sinh học.

16 tỉnh tham gia dự án QSEAP do ADB tài trợ gồm: Sơn La, Yên Bái, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,
Phú Thọ, Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình
Thuận, Hồ Chí Minh, Tiền Giang và Bến Tre.

Các tỉnh tham gia dự án Lifsap do WB tài trợ gồm: Hà Nội, Thái Bình, Đồng Nai, Hồ Chí Minh,
Cao Bằng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng và Long An.

Nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát, đánh giá và điều phối hài hòa các dự án khí sinh
học do Cục Chăn nuôi quản lý, từ tháng 1 năm 2011, Dự án rút ra khỏi 12 tỉnh trùng với Dự án
QSEAP do ADB tài trợ theo thông báo tại công văn số 1551/CN-KHTC ngày 29/12/2010 của

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
16

Cục Chăn nuôi. Các hoạt động khí sinh học (bao gồm đội ngũ kỹ thuật viên, đội thợ xây, số liệu,
sổ sách ...) tại 12 tỉnh này sẽ đƣợc Dự án chuyển giao cho Hợp phần Khí sinh học của dự án
QSEAP.

3. CHI TIẾT VÀ NGÂN SÁCH DỰ ÁN 2010

3.1. Ngân sách 2010

Tổng ngân sách năm 2010 là 58.972.032.000 VND. Ngân sách ban đầu là 67.194.014.430
(tƣơng đƣơng với 2.635.0601 Euro) không bao gồm ngân sách của 53 công trình khí sinh học
đƣợc xây dựng trong năm 2009 nhƣng trả tiền trợ giá năm 2010 là 30.475.000 VND; số tiền vốn
đối ứng cho số công trình này tỉnh đã chuyển năm 2009.

Ngân sách sửa đổi vào tháng 8 năm 2010, tƣơng đƣơng với số công trình giảm từ 29.018 xuống
25.000, tƣơng ứng ngân sách cho vốn đối ứng chuyển tiền trợ giá giảm 83% và vốn ODA cho
chuyển trợ giá giảm còn 86%, vốn đóng góp của Bộ NN vẫn giữ nguyên ngân sách hoạt động
của tỉnh giảm xuống 89% và hoạt động trung ƣơng giảm 94% so với ngân sách ban đầu.

Theo quy định của Chính phủ Việt Nam và đƣợc sự đồng ý của SNV, BPD báo cáo bằng đồng
VND, các tỉnh chuyển vốn đối ứng bằng đồng Việt nam, vốn ODA cam kết chuyển bằng EUR
nhƣng đƣợc chuyển sang đồng khi chuyển vào tài khoản dự án.

Điều chỉnh ngân sách năm 2010

Ngân
Ngân sách ban
sách ban Ngân sách điều Chênh
đầu
đầu chỉnh lệch
VNĐ
Euro
Đối ứng của tỉnh (trợ giá) 17,413,300,000 682,875 14,375,000,000
Tổng đối ứng của tỉnh 17,413,300,000 682,875 14,375,000,000 83%
Đối ứng của trung ƣơng 2,000,600,000 78,455 2,000,600,000
Tổng đối ứng của trung ƣơng 2,000,600,000 78,455 2,000,600,000 100%
Chƣơng trình KSH Châu Á
18,136,250,000 711,225 15,625,000,000 86%
SNV (trợ giá)
Chƣơng trình KSH Châu Á
16,782,020,000 658,118 14,874,882,000 89%
SNV (hỗ trợ tỉnh)
Chƣơng trình KSH Châu Á
12,861,844,430 504,386 12,096,550,000 94%
SNV (hỗ trợ trung ương)
Tổng vốn ODA 47,780,114,430 1,873,730 42,596,432,000 89%
67,194,014,430 2,635,059 58,972,032,000 88%

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
17

Phân bổ ngân sách năm 2010 sau điều chỉnh

Ngân sách
Ngân sách ban đầu Ngân sách điều Chênh
ban đầu
VNĐ chỉnh lệch
Euro
Thanh toán trợ giá 35,549,550,000 1,394,100 30,000,000,000 84%
Tổng thanh toán trợ giá 35,549,550,000 1,394,100 30,000,000,000 84%
Hỗ trợ hoạt động tỉnh 17,342,020,000 680,079 15,434,882,000 89%
Hỗ trợ hoạt động trung
14,302,444,430 560,880 13,537,150,000 95%
ƣơng
Tổng phụ 31,644,464,430 1,240,959 28,972,032,000 92%

Tổng chi phí hỗ trợ 67,194,014,430 2,635,059 58,972,032,000 88%

Điều chỉnh ngân sách hỗ trợ hoạt động dự án năm 2010

Hoạt động Ngân sách BPD Ngân sách PBPD Ngân sách BPD Ngân sách PBPD
ban đầu ban đầu (VNĐ) điều chỉnh (VNĐ) điều chỉnh
(VNĐ) (VNĐ)
Trợ giá 18,136,250,000 17,413,300,000 15,625,000,000 14,375,000,000
Tuyên truyền và
501,000,000 2,964,000,000 561,000,000 2,326,500,000
tiếp thị
Giám sát tài chính 912,000,000 812,000,000 -
Quản lý chất lƣợng 63,024,430 4,112,600,000 470,280,000 3,431,250,000
Đào tạo 3,795,000,000 2,929,220,000 3,395,000,000 2,882,560,000
Nghiên cứu và
1,046,500,000 1,046,500,000 -
Phát triển
Ứng dụng phụ
560,000,000 560,000,000
phẩm KSH
Giám sát và đánh
1,716,600,000 1,716,600,000 -
giá
Hỗ trợ thể chế 260,000,000 260,000,000 -
Quản lý dự án 5,708,320,000 6,776,200,000 5,275,770,000 6,234,572,000
Tổng cộng 32,438,694,430 34,755,320,000 29,162,150,000 29,809,882,000

3.2. Giải ngân dự án năm 2010

Hộ gia đình chi khoảng 180 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 7 triệu EUR) cho tổng cộng 22.349 công
trình năm 2010.

SNV cung cấp thêm 1 cố vấn trƣởng kỹ thuật cho 7 tháng đầu năm, và 1 cố vấn kỹ thuật cho 4
tháng đầu năm, kinh phí không nằm trong ngân sách của năm 2010. Ngoài ra SNV còn chi trả hộ

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
18

dự án là 1.370.107.175 đồng cho các khóa khởi sự doanh nghiệp và marketing, hợp đồng tƣ vấn
kiểm soát chất lƣợng, tƣ vấn làm chƣơng trình phát thanh trên sóng VOV .

Phân bổ chi phí năm 2010

Nội dung Ngân sách điều Chi phí Chi phí so Chi phí so
chỉnh VND với ngân với ngân
VND sách điều sách ban
chỉnh đầu
Đối ứng của tỉnh (trợ giá) 14,375,000,000 12,850,675,000 89% 74%
Tổng đối ứng của tỉnh 14,375,000,000 12,850,675,000 89% 74%
Đối ứng của trung ương 2,000,600,000 679,516,375 34% 34%
Tổng đối ứng trung ương 2,000,600,000 679,516,375 34% 34%
Chƣơng trình KSH Châu Á
15,625,000,000 13,935,925,000 89% 77%
SNV (trợ giá)
Chƣơng trình KSH Châu Á
14,874,882,000 13,197,884,217 89% 79%
SNV (hỗ trợ tỉnh)
Chƣơng trình KSH Châu Á
12,096,550,000 9,454,783,527 78% 74%
SNV (hỗ trợ trung ương)
Tổng phụ vốn ODA 42,596,432,000 36,588,592,744 86% 77%
Tiền lãi 420.640.002
Tổng vốn ODA 42,596,432,000 36,588,592,744 86% 77%
Tổng các nguồn 58,972,032,000 50,118,784,119 85% 75%

Phân bổ chi phí năm 2010

Nội dung Ngân sách điều Chi phí Chi phí so Chi phí so
chỉnh VND với ngân với ngân
VND sách điều sách ban
chỉnh đầu
Thanh toán trợ giá 30,000,000,000 26,786,600,000 89% 75%
Tổng thanh toán trợ giá 30,000,000,000 26,786,600,000 89% 75%
Hỗ trợ hoạt động tỉnh 15,434,882,000 13,197,884,217 86% 76%
Hỗ trợ hoạt động trung
13,537,150,000 10,134,299,902 75% 71%
ƣơng
Tổng phụ 28,972,032,000 23,332,184,119 81% 74%
Tiền lãi 420.640.002
Tổng chi phí hỗ trợ 28,972,032,000 23.332.184.1199 81% 74%
Tổng chi phí phân bổ 58,972,032,000 50.118.784.119 85% 75%

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
19

Chi phí ngân sách hỗ trợ dự án năm 2010

Mô tả Ngân sách điều Chi phí Chi phí so Chi phí


chỉnh VND với ngân so với
VND sách điều ngân
chỉnh sách ban
đầu
Trợ giá 30,000,000,000 26,786,600,000 89% 75%
Tuyên truyền và tiếp thị 80%
2,887,500,000 2,776,372,285 96%
Giám sát tài chính 812,000,000 346,745,533 43% 38%
Quản lý chất lƣợng 3,901,530,000 3,576,372,625 92% 80%
Đào tạo 6,277,560,000 4,660,050,334 74% 69%
Nghiên cứu/Phát triển 1,046,500,000 370,598,186 35% 35%
Ứng dụng phụ phẩm 560,000,000 0% 0%
Giám sát & Đánh giá 1,716,600,000 1,214,636,229 71% 71%
Hỗ trợ thể chế 260,000,000 93,220,676 36% 36%
Quản lý dự án 11,510,342,000 10,294,188,251 89% 82%
Tổng phụ 58,972,032,000 50,118,784,119 85% 75%
VND 420,640,002 Tiền lãi
Tổng 58,972,032,000 50,118,784,119 85% 75%

3.3. Lưu chuyển tiền tệ

Tỷ giá hối đoái VND và EUR giảm trong năm 2010, SNV kiểm soát chuyển đổi chi phí từ VND
sang EUR theo từng quý cho nguồn ODA, giải ngân nguồn vốn ODA là 1.376.622 Euro gần
82% so với ngân sách sửa đổi và 74% ngân sách ban đầu.

Sau một vài năm dự án bị tăng chi phí vì tỷ giá hối đoái, năm nay dự án đã đƣợc hƣởng lợi tổng
cộng là 86.250 EUR, trong đó Q1 là 25.751, Q2 là 23.103, Q3 là 24.752 và Q4 là 25.784).

Năm 2010 dự án đã có một sự khởi đầu thuận lợi là nhận đƣợc kinh phí cho Q1 ngay từ cuối
tháng 12 năm 2009, nguồn kinh phí cho các quý khác đôi khi bị chậm nhƣng do cách quản lý
linh hoạt với các nhà cung cấp và kế hoạch tốt từ các bộ phận liên quan nên các hoạt động vẫn
theo kế hoạch.

Lƣu chuyển tiền tệ từ ODA (VND)

Q1 Q2 Q3 Q4

13.212.806.874 7.441.318.055 13.735.818.200 7.787.727.000

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
20

BPD chuyển ngân sách hoạt động cho các tỉnh 2 lần 1 năm cho PBPD, lần đầu tiên rơi vào Q1 và
Q2, lần thứ 2 rơi vào Q3 và Q4.

3.4. Đóng góp vốn đối ứng của tỉnh:

Năm 2010, mức trợ giá vẫn áp dụng 1.200.000 đồng/công trình, trong đó 575.000 đồng đƣợc góp
từ nguồn đối ứng của tỉnh và 625.000 đƣợc góp từ nguồn ODA.

Năm 2010, Dự án vẫn khuyến khích việc xây dựng sớm công trình tại tỉnh, dự án có 90 công
trình đƣợc xây dựng sớm năm 2011 và đã đƣợc trả tiền trợ giá, trong đó 52 công trình của Thái
Nguyên và 38 công trình của Trà Vinh, tuy nhiên nguồn vốn ODA có hạn nên việc ứng vốn đối
ứng cho các công trình xây dựng sớm từ nguồn ODA gặp khó khăn, do đó Dự án không ứng vốn
đối ứng thêm ngoài 90 công trình trên, nhƣng vẫn khuyến khích các tỉnh xây sớm, vốn đối ứng
cho 90 công trình xây sớm sẽ đƣợc các tỉnh hoàn trả trong năm 2011.

Tƣơng tự nhƣ nhƣ phƣơng thức đã đƣợc áp dụng ở các năm trƣớc, hộ gia đình vẫn ký hợp đồng
với PBPD và các đội thợ xây.

Theo nhƣ quyển “Hƣớng dẫn hoạt động tại tỉnh, tất cả các khoản chuyển vốn đôi ứng sẽ đƣợc
chuyển vào tài khoản của BPD, BPD sẽ chuyển tiền trợ giá cho các hộ dân qua hệ thống bƣu
điện, sau khoảng 1 tháng thì có giấy báo có của bƣu điện xác nhận hộ dân đã nhận đƣợc tiền, đối
với các trƣờng hợp thông tin về hộ dân bị sai, bƣu điện sẽ hoàn trả tiền trợ giá trong vòng 1
tháng.

4. ĐÁNH GIÁ
4.1. Những thành tích nổi bật
- Dự án là một trong sáu dự án đạt giải thƣởng Ashden - Năng lƣợng bền vững năm 2010 tại
Vƣơng quốc Anh. Đây là giải thƣởng quốc tế về năng lƣợng tái tạo rất có giá trị và sẽ là động
lực lớn để Dự án hoàn thành kế hoạch, góp phần vào việc phát triển ngành khí sinh học bền
vững mang tính thị trƣờng trong tƣơng lai.
- Dự án mở rộng ra 7 tỉnh mới tiếp tục minh chứng cho vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi,
năng lƣợng tái tạo nông thôn đang nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của các đối tác dự án và
hộ chăn nuôi. Một số tỉnh mới này, mặc dù có những khó khăn ban đầu nhƣng đã đạt đƣợc
kết quả khá nhƣ An Giang và Hà Tỉnh.
- Các tỉnh cũ nhƣ Bến Tre, Bình Định, Hà Nội, Hải Dƣơng, Thái Nguyên và Tiền Giang tiếp
tục phát huy thế mạnh và kinh nghiệm trong công tác xây dựng và quản lý xây dựng để hoàn
thành sớm chỉ tiêu năm 2010 và tiến hành xây dựng sớm chỉ tiêu năm 2011. Kết quả này đã
đóng góp cho dự án hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch nhƣ cam kết với nhà tài trợ và đạt mốc xây
dựng công trình thứ 100.000.
- Việc phân quyền công tác nghiệm thu hồ sơ, tập huấn kỹ thuật viên và thợ xây đã có đƣợc
thành công ban đầu khi vừa đảm bảo mục tiêu nâng cao năng lực cho các bên tham gia dự án
tại tỉnh, vừa giảm áp lực công việc tại Văng phòng dự án trung ƣơng, đồng thời cũng tăng
cƣờng sự hỗ trợ, giám sát kịp thời các hoạt động tại địa phƣơng.
- Công tác tuyên truyền và tiếp thị tiếp tục đƣợc chú trọng và thực hiện thành công trên nhiều
kênh khác nhau nhƣ gián tiếp qua đài phát thanh, đài truyền hình, báo, tạp chí địa phƣơng và
trung ƣơng, hệ thống phát thanh xã và trực tiếp qua đội thợ xây, KTV và tại các hội thảo

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
21

tuyên truyền, các lớp tập huấn chăn nuôi, khuyến nông, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn. Kết quả của việc tuyên truyền trên nhiều kênh và đa dạng về hình thức này là
ngƣời dân tiếp tục lựa chọn mô hình KT1 và KT2.
- Các kết quả nghiên cứu ứng dụng phụ phẩm KSH và sử dụng KSH đƣợc chuyển giao rộng
rãi cho các hộ gia đình. Mô hình chuyển giao công nghệ sử dụng KSH chạy máy phát điện
đƣợc thực hiện thành công tại Hƣng Yên và Thừa Thiên Huế. Các mô hình ứng dụng phụ
phẩm KSH tại 06 tỉnh Bến Tre, Đồng Nai, Gia Lai, Hải Phòng, Nghệ An và Thanh Hóa đƣợc
chuyển giao cho các hộ nông dân trồng cây cà chua, cải bắp, xu hào, bí xanh, khổ qua, sầu
riêng và ca cao.
4.2. Nguyên nhân thành công
Qua các nội dung báo cáo kết quả và đánh giá những thành tích nổi bật trong năm ở phần trên đã
cho thấy hầu hết các hoạt động và mục tiêu đề ra trong kế hoạch đã đƣợc hoàn thành. Có đƣợc
thành công này là do sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ NN&PTNT đối với các hoạt động của dự án;
sự hợp tác tốt và trao đổi quan điểm giữa nhà tài trợ- SNV, các cơ quan trung ƣơng và địa
phƣơng; sự tham gia, cam kết thực hiện của các tỉnh; sự cố gắng, nỗ lực và làm việc có trách
nhiệm của đội ngũ cán bộ Văn phòng dự án khí sinh học trung ƣơng và Văn phòng dự án khí
sinh học các tỉnh, thành phố. Dƣới đây là một số phân tích nguyên nhân thành công chính trong
năm 2010.
- Dự án tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát, hƣớng dẫn kịp thời của lãnh đạo Cục
Chăn nuôi, lãnh đạo các tỉnh, thành phố, lãnh đạo các Sở NN&PTNT và tinh thần trách
nhiệm cao của đội ngũ cán bộ tham gia dự án từ trung ƣơng đến địa phƣơng giúp cho các
hoạt động dự án đƣợc triển khai thuận lợi và thống nhất.
- Đội ngũ KTV tỉnh, huyện và đội thợ xây yêu nghề, tâm huyết và có kinh nghiệm trong công
tác xây dựng, quản lý xây dựng và đã quen với cách làm của dự án, đặc biệt là tại các tỉnh dự
án cũ.
- Tăng cƣờng công tác hỗ trợ, giám sát hoạt động tại địa phƣơng đã giúp cho việc hỗ trợ và
điều chỉnh kịp thời các thủ tục về hành chính, tài chính và các chỉ dẫn kỹ thuật cho tỉnh.
- Phân quyền đƣợc thực hiện triệt để trong khâu nghiệm thu, quản lý hồ sơ và tập huấn kết hợp
với những giám sát định kỳ, hỗ trợ thƣờng xuyên và kịp thời cho tỉnh.
- Linh hoạt và kịp thời trong điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch. Ngay sau khi tổ chức hội thảo giữa
kỳ và trƣớc những khó khăn của ngành chăn nuôi nói chung, khí sinh học nói riêng, dự án đã
tổng hợp chỉ tiêu điều chỉnh dựa trên đề xuất của các tỉnh và trình Bộ NN&PTNT phê duyệt.
Những tỉnh gặp khó khăn, tỉnh dự án mới đã điều chỉnh giảm chỉ tiêu, còn các tỉnh k hác đƣợc
khuyến khích, động viên tăng chỉ tiêu xây dựng.
- Thƣờng xuyên cập nhật tiến độ xây dựng để đôn đốc, hỗ trợ công tác nghiệm thu tại tỉnh và
huyện. Các hƣớng dẫn kỹ thuật từ Văn phòng dự án khí sinh học trung ƣơng tập trung và
thống nhất giúp cho các tỉnh thuận lợi trong công tác nghiệm thu và quản lý chất lƣợng.
- Sự tuân thủ nghiêm ngặt thiết kế mẫu trong xây dựng công trình khí sinh học đã làm cho các
công trình do Dự án hỗ trợ có chất lƣợng tốt, thẩm mỹ, an toàn và đƣợc ngƣời dân tin tƣởng.
Công tác tƣ vấn cho hộ dân về vận hành, sử dụng và bảo dƣỡng thiết bị đƣợc các KTV và đội
thợ xây chú trọng và thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, không làm đối phó đã nâng cao
hiệu quả sử dụng công trình và hiệu suất sinh khí.
- Văn phòng dự án khí sinh học các tỉnh, thành phố thƣờng xuyên hơn trong việc kiểm tra, đôn
đốc tiến độ xây dựng của các huyện, qua đó phát hiện những sai lệch để sửa chữa kịp thời.

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
22

- Việc phân cấp đi liền với phân công rõ ràng trách nhiệm cho cán bộ thực hiện đã giúp cho
công việc của các kỹ thuật viên tỉnh đƣợc linh hoạt và chủ động hơn trong việc đƣa ra quyết
định. Chức năng riêng biệt và rõ ràng giữa các phòng Hành chính, Tài chính và Kỹ thuật tại
Văn phòng dự án khí sinh học trung ƣơng giúp việc phối hợp nhịp nhàng và không chồng
chéo, nhất là trong việc tiết kiệm thời gian xem xét, nghiệm thu hồ sơ và chuyển trợ giá.

4.3. Những bài học kinh nghiệm


Dƣới đây là một số bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra trong năm 2010. Những bài học này đƣa ra
nhằm tiếp tục phát huy những thành công và khắc phục những khó khăn đã gặp để Dự án có thể
đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn trong thời gian tiếp theo.
Trong công tác chỉ đạo:
- Văn phòng dự án khí sinh học trung ƣơng từ khi triển khai hoạt động đã nhận đƣợc sự quan
tâm, hƣớng dẫn chỉ đạo tích cực, nhiệt tình của lãnh đạo Cục Chăn nuôi, các thành viên Ban
Chỉ đạo, nhà tài trợ- SNV và lãnh đạo các Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh, thành phố. Các
thành viên Ban Chỉ đạo, đại diện nhà tài trợ đều đã đến thăm các địa bàn dự án, hộ dân xây
dựng công trình và dành nhiều thời gian góp ý kiến chỉ đạo quan trọng, định hƣớng triển khai
thực hiện dự án. Sự chỉ đạo này có vai trò hết sức quan trọng đối với dự án và dự án sẽ tận
dụng tối đa sự hỗ trợ tích cực này.
Trong công tác lập kế hoạch:
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch sát với nhu cầu thực tế của hộ dân và dựa vào số lƣợng hộ tiềm
năng là cần thiết. Việc điều chỉnh chỉ tiêu linh hoạt và kịp thời giữa các huyện, kết hợp giám
sát chặt chẽ tiến độ xây dựng tại từng huyện sẽ đẩy nhanh tiến độ hoàn thành chỉ tiêu xây
dựng công trình.
Trong công tác phối hợp thực hiện các hoạt động:
- Phối hợp nhịp nhàng giữa Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh, thành phố với đội ngũ KTV
huyện và đội thợ xây không những đôn đốc, thúc đẩy đƣợc tiến độ xây dựng, tiến độ nghiệm
thu mà còn phát hiện kịp thời các sai lệch trong xây dựng.
- Phối hợp chặt chẽ giữa Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh, thành phố với lãnh đạo Phòng
NN&PTNT, Phòng Kinh tế giúp cho dự án đƣợc triển khai thuận lợi tại các địa bàn cấp
huyện, xã.
Trong công tác đào tạo, tập huấn:
- Công tác tập huấn và nâng cao năng lực cán bộ cần phải tính đến năng lực, kinh nghiệm thực
tế và cam kết thực hiện dự án của cán bộ. Lựa chọn cán bộ cử đi tập huấn KTV và thợ xây là
ngƣời có năng lực, nhiệt tình và có kế hoạch sử dụng lâu dài.
Trong công tác quản lý chất lượng công trình:
- Thƣờng xuyên quản lý và kiểm tra công trình từ khi bắt đầu xây dựng đến khi hoàn thành và
nghiệm thu; KTV thƣờng xuyên trao đổi với thợ xây về kinh nghiệm xây dựng, bám sát các
tiêu chuẩn thiết kế mẫu, do vậy kịp thời khắc phục các khó khăn, uốn nắn và sửa chữa các lỗi
kỹ thuật đảm bảo chất lƣợng công trình và hiệu quả đầu tƣ của ngƣời sử dụng.
- Chia sẻ và cập nhật các phƣơng án thi công hợp lý cho các địa hình khác nhau, giá nhân công
và thời gian thi công hợp lý.

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
23

Trong công tác tuyên truyền và tiếp thị:


- Tại khu vực nông thôn, hình thức truyền thông đƣợc xem là hiệu quả nhất vẫn là tuyên
truyền thông qua hệ thống loa truyền thanh thôn, xã và trực tiếp qua đội ngũ thợ xây và kỹ
thuật viên trong các buổi hội thảo tuyên truyền và tại lớp tập huấn lồng ghép các chuyên đề
khác nhau. Việc tuyên truyền và tiếp thị sâu rộng và bằng nhiều hình thức, nhiều kênh khác
nhau góp phần nâng cao nhận thức của hộ dân về công nghệ khí sinh học và nắm bắt đƣợc
các thông tin dự án để ra quyết định đầu tƣ xây dựng công trình khí sinh học.
Trong quản lý và tổ chức:
- Nhiệm vụ nên đƣợc phân công rõ ràng cho các cán bộ, kỹ thuật viên tỉnh, kỹ thuật viên
huyện và trách nhiệm phải đƣợc gắn với kết quả thực hiện. Điều này sẽ giúp cho công việc
của các cán bộ linh hoạt hơn và họ có thể chủ động trong việc đƣa ra quyết định (rõ ràng là
những quyết định này không nằm ngoài khuôn khổ kế hoạch đã đƣợc phê duyệt, không vi
phạm những quy định, quy trình của dự án cũng nhƣ tôn trọng những quy định trong điều
khoản tham chiếu của hoạt động đó). Bên cạnh đó, để đạt đƣợc kết tốt, công tác điều phối và
phối hợp cũng đóng vai trò rất quan trọng.

4.4. Những tồn tại cần khắc phục


Mặc dù tiếp tục có những thành công trong năm 2010, nhƣng dự án vẫn còn một số tồn tại cần
khắc phục trong thời gian tới nhƣ sau:
- Kinh phí đối ứng của một số tỉnh chậm. Chỉ tiêu xây dựng thay đổi và giảm nhiều do hộ dân
rút đơn đăng ký tham gia.
- Công tác in ấn và phân phối tài liệu tuyên truyền chậm những tháng đầu năm phần nào ảnh
hƣởng đến công tác tuyên truyền và tập huấn tại địa phƣơng.
- Việc tuân thủ thiết kế mẫu của một số đội thợ xây chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ nên một số
công trình còn có sai số kỹ thuật. Lắp đặt đƣờng ống dẫn khí và bếp chƣa đẹp, khắc mã công
trình chƣa đúng quy định hoặc thậm chí không khắc mã, còn có hiện tƣợng rò rỉ khí ở nắp bể
phân giải, một số nơi thợ xây để hộ dân tự lắp bếp không đảm bảo chất lƣợng.
- Một số kỹ thuật viên huyện chƣa dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, hƣớng
dẫn của dự án nên mắc lỗi nghiệm thu nhƣ sai địa chỉ, CMT của chủ hộ làm ảnh hƣởng tiến
độ nghiệm thu và chuyển tiền trợ giá.
- Công tác tƣ vấn cho hộ dân còn chƣa chú trọng tại một số nơi do vậy mà việc giải thích thắc
mắc của hộ dân không đƣợc thỏa đáng, hộ dân vận hành chƣa đúng.
- Việc đôn đốc và hỗ trợ kỹ thuật viên huyện trong việc gửi hồ sơ nghiệm thu chƣa đƣợc
thƣờng xuyên. Ngoài ra, phối hợp giữa kỹ thuật viên huyện và các phòng chức năng ở một số
huyện chƣa chặt chẽ nên không kịp thời giải quyết vƣớng mắc, việc xác nhận và hoàn chỉnh
hồ sơ chƣa kịp thời.
- Công tác kiểm tra công trình đang xây dựng của kỹ thuật viên huyện còn chƣa thực hiện
nghiêm túc, có nơi khá lơi lỏng, nhiều khi phó mặc cho đội thợ xây. Công tác kiểm tra
thƣờng niên và xây dựng mô hình phụ phẩm không thực hiện do một số kỹ thuật viên huyện
quá bận.
- Công tác kiểm tra công trình của kỹ thuật viên tỉnh nhiều khi đƣợc kết hợp với các chuyến đi
khác nên chƣa thực hiện nghiêm túc, ít có báo cáo và ghi chép đầy đủ.
- Việc kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của kỹ thuật viên tỉnh còn chƣa thực hiện đầy đủ theo hƣớng
dẫn, nhất là việc gọi điện thoại cho hộ dân.

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
24

- Cán bộ KTV ở tỉnh mới chƣa quen sử dụng phần mềm nhập dữ liệu nên lúng túng trong nhập
hồ sơ.

5. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỂ XÉT KHEN THƯỞNG

ng đ đ
ƣ sau:

TT

1 65
1.1 20
- 15
- 10
1.2 lên 15
10
<1500
đ 5
<1000
1.3 10
0,5% 5
>0,5% 0
1.4 cđ 5
l 70%
cđ 2
<70%
cđ 0
l <50%
1.5 Luôn luôn g yđ đ i 5
gian
2
0
1.6 10

2 35
2.1 bƣu đ 10
ơ %2

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
25

TT

2% bƣu đ 5
ơ 5%
bƣu đ 0
ơ > 5%
2.2 Luôn g đ i 5
gian
2.3 ng 10
, yđ , ch ng t
2.4 5
2.5 G đ 5

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
26

6. DANH SÁCH KHEN THƯỞNG NĂM 2010

6.1. Danh sách các tỉnh được khen thưởng theo mức 1

STT Tên đơn vị


1 PBPD Bình Định
2 Văn phòng Dự án Khí sinh học Trung Ƣơng
3 PBPD Hà Nội
4 PBPD Thanh Hóa
5 PBPD Tiền Giang
6 PBPD Bắc Ninh
7 PBPD Hải Dƣơng
8 PBPD Thái Nguyên
9 PBPD Quảng Ngãi
10 PBPD Thái Bình
11 PBPD Bắc Giang
6.2. Danh sách các tỉnh được khen thưởng theo mức 2

STT Tên đơn vị


1 PBPD Hà Nam
2 PBPD Bến Tre
3 PBPD Phú Thọ
4 PBPD Nghệ An
5 PBPD Ninh Bình
6 PBPD Hƣng Yên
7 PBPD Trà Vinh
8 PBPD Hòa Bình
9 PBPD Quảng Ninh
10 PBPD Vĩnh Phúc
11 PBPD Đồng Nai
12 PBPD Nam Định
6.3. Danh sách các tỉnh được khen thưởng theo mức 3

STT Tên đơn vị


1 PBPD Đắc Lắc
2 PBPD Yên Bái
3 PBPD Thừa Thiên Huế
4 PBPD Bà Rịa- Vũng Tàu
5 PBPD Hải Phòng

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010
27

Phần thứ tư

BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI DỰ ÁN NĂM 2010 CỦA CÁC PBPD

STT Tên tỉnh, thành phố STT Tên tỉnh, thành phố
1 An Giang 23 Lâm Đồng
2 Binh Định 24 Lạng Sơn
3 Bắc Giang 25 Nghệ An
4 Bạc Liêu 26 Ninh Bình
5 Bắc Ninh 27 Nam Định
6 Bến Tre 28 Phú Thọ
7 Cần Thơ 29 Quảng Nam
8 Đắc Lắc 30 Quảng Ngãi
9 Đồng Nai 31 Quảng Ninh
10 Gia Lai 32 Sơn La
11 Hòa Bình 33 Thái Bình
12 Hải Dƣơng 34 Tiền Giang
13 Hà Nam 35 Thanh Hóa
14 Hà Nội 36 Thái Nguyên
15 Hải Phòng 37 Tuyên Quang
16 Hà Tĩnh 38 Thừa Thiên Huế
17 Hậu Giang 39 Trà Vinh
18 Hƣng Yên 40 Vĩnh Long
19 Kiên Giang 41 Vinh Phúc
20 Khánh Hoà 42 Bà Rịa- Vũng Tàu
21 Long An 43 Yên Bái
22 Lào Cai

Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 - 2012”
Báo cáo tổng kết năm 2010

You might also like