You are on page 1of 5

Thông tin tư liệu - TỔ Y TẾ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NGÀY CHỮA BỆNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Trang chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Thông tin Tư liệu Trao đổi Các điểm di tích Giới thiệu Liên hệ Tìm kiếm

BẠN ĐANG TRUY CẬP: TRANG CHỦ › THÔNG TIN › THÔNG TIN TƯ LIỆU TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
TỔ Y TẾ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NGÀY CHỮA BỆNH CHO Học tập phong cách làm việc của
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Chủ tịch Hồ Chí Minh

06 Tháng Mươi Một 2009   /   1037 lượt xem Chủ


tịch Hồ Chí Minh với Thủ đô Hà
Nội nhưng ngày đầu toàn quốc
Nguyễn Thị Thu Thuỷ kháng chiến chống Pháp
Phòng Bảo quản di tích
Chủ nghĩa nhân văn trong tư duy
(sưu tầm và dịch)
quân sự Hồ Chí Minh
 
Về
cuối đời, sức khoẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không tốt. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính sách
ngoại giao giai đoạn 1945 - 1946
Việt Nam đã yêu cầu Trung Quốc thường xuyên cử bác sĩ sang Hà Nội chữa bệnh cho Người. Để giữ
bí mật, trong khi liên hệ chữa bệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thường mang biệt danh "Già Đinh". Mỗi Nguyễn Ái Quốc và chặng đường 30
năm tìm đường cứu nước
lần
tổ y tế chuẩn bị lên đường, dù công việc bận đến mấy, Thủ tướng Chu Ân Lai vẫn dành thì giờ
gặp gỡ và dặn dò các nhân viên trong tổ. “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành
Năm
1969, bệnh tình Hồ Chủ tịch nặng thêm. Trung Quốc cử ngay một tổ y tế gồm các bác sĩ công”

Trung-Tây y như Trương Hiếu (chuyên gia tim mạch), Tôn Trấn Hoàn (chuyên gia Trung y), Hoàng Chủ tịch Hồ Chí Minh và một số luận
Vãn (chuyên gia tim mạch) và Trương Đức Duy (phiên dịch) sang Việt Nam. điểm về xây dựng nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa
Tối
ngày 23-8, bệnh tình Hồ Chủ tịch nguy kịch. Bệnh tim và viêm phế quản đột nhiên nặng
thêm. Đờm tắc trong cổ họng không ho khạc ra được, ngạt thở và xuất hiện choáng váng. Chúng ta phải cố gắng làm cho
8
giờ ngày 24-8, tại Phủ Chủ tịch đồng chí Lê Văn Lương, Bí thư Trung ương Đảng đã tiếp Đảng bộ Hà Nội trở thành kiểu mẫu

Đại sứ Trung Quốc Vương Ấu Bình để thông báo gấp bệnh tình của Hồ Chủ tịch và đề nghị Trung Học tập tư tưởng và tấm gương đạo
Quốc cử thêm bác sĩ sang giúp. đức Hồ Chí Minh về văn hóa ứng xử
8
giờ ngày 25-8, Trung Quốc cho chuyên cơ chở tiếp tổ y tế thứ 2 sang Hà Nội, gồm các bác Thanh niên xung phong - nguồn lực
sỹ Lý Bang Kỳ, Vương Thúc Thành, Khâu Mỹ Trung và y tá Vương Tây Minh. Từ lúc Việt Nam đề sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng..
nghị đến khi tổ y tế sang đến Hà Nội thời gian chỉ mất đúng 24 giờ đồng
hồ.
Khơi dậy niềm tự hào từ một lời dạy
11
giờ trưa, đồng chí Lê Văn Lương tiếp Đại sứ Vương Ấu Bình để chuyển bức điện của Hồ của Bác Hồ
Chủ tịch gửi Thủ tướng Chu Ân Lai. Nội dung bức điện: "Các bác sỹ đã sang đến nơi, đề nghị báo
Những đặc nhưng nhân văn cơ bản
cáo Mao Chủ tịch yên tâm !". trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
Ngày
26-8, đại sứ Vương Ấu Bình gặp đồng chí Lê Văn Lương chuyển bức điện của Trung
Chủ
tịch Hồ Chí Minh với công tác
ương Đảng Cộng sản Trung Quốc với nội dung: "Nhận được điện cảm thấy nhẹ nhõm, mong Hồ Chủ
xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực
tịch yên tâm dưỡng bệnh!" và
thông báo thêm để phía Việt Nam biết chuyên cơ của Trung Quốc chở lượng công an nhân dân
tổ cấp cứu thứ 3 đã cất cánh. Tổ có 5 người gồm các bác sĩ Đào Thọ Hồng, Hồ Húc Đông, chuyên
Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào
gia gây mê Cao Nhật Tân, hoá nghiệm Lưu Chiêm
Lợi và y tá Khổng Phồn Anh. Sau khi chuyên cơ "Ba đảm đang"
đến Hà Nội, tổ cấp cứu được đưa thẳng đến Phủ Chủ tịch và khẩn
trương bắt tay ngay vào công việc.
Kỷ
niệm 70 năm ngày truyền thống
Ngày
27-8, bệnh tình của Hồ Chủ tịch tiếp tục xấu đi. Tổ cấp cứu và các tổ y tế Trung Quốc
ngành Văn hóa - Thông tin
sau khi hội chẩn đều chủ trương truyền dịch cho Hồ Chủ tịch. Các đồng chí Bộ Chính trị Trung ương (28/8/1945-28/8/2015): Chủ tịch Hồ
Đảng Việt Nam hội ý ngay bên giường bệnh và nhanh chóng quyết định phải truyền dịch ngay. Chí Minh quan tâm tới sự nghiệp
phát triển nền văn hóa dân tộc
Ngày
31-8, Trung ương Đảng Trung Quốc lại cử bác sĩ Ngô Giai Bình- chuyên gia y học nổi
tiếng cùng Lương Phong-Phó phòng Vụ Châu Á Bộ Ngoại giao đáp chuyên cơ sang Hà Nội để
chuyển thuốc men cấp cứu và tìm hiểu thêm bệnh tình của Hồ Chủ tịch. Trước khi đi, Thủ tướng Chu XEM NHIỀU NHẤT

Ân Lai chỉ thị họ phải quay về Bắc Kinh ngay trong ngày để buổi tối báo cáo với Thủ tướng. Chính Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp
tối hôm đó bệnh tình của Hồ Chủ tịch lại càng xấu hơn.
Nguyễn
Ái Quốc với Sơ thảo lần thứ

http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=498&sitepageid=556#sthash.9YGwLG6U.dpbs[5/15/2017 10:23:45 PM]


Thông tin tư liệu - TỔ Y TẾ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NGÀY CHỮA BỆNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Đêm
mồng 1-9, Chủ tịch Hồ Chí Minh rơi vào tình trạng hấp hối. Các nhân viên y tế đều nhất những luận cương về vấn đề
được huy động tới, từng giây từng phút không được rời khỏi Người. Việc liên lạc giữa Đại sứ quán dân tộc và vấn đề thuộc địa của
Lênnin
Trung Quốc với tổ y tế bị gián đoạn. Đại sứ Vương Ấu Bình vô phương nắm bắt thêm bệnh tình của
Hồ Chủ tịch nên rất sốt ruột. Ông luôn hỏi phòng trực ban và tổ thư ký lễ tân sứ quán có tin tức gì “Đảng
ta là Đảng của giai cấp, đồng
mới không?. Về mặt ngoại giao, khi nguyên thủ quốc gia một nước lâm bệnh nặng các nhà lãnh đạo thời cũng là của dân tộc, không
thiên tư, thiên vị"
nước đó
thường phải túc trực thường xuyên bên cạnh. Đại diện
ngoại giao của một nước ngoài có
mặt lúc đó
là điều bất tiện. Thủ tướng Chu Ân Lai cũng đã từng
điện căn dặn cẩn thận Đại sứ Vương Tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
nhà nước của dân, do dân, vì dân
Ấu Bình là trong thời gian Hồ Chủ tịch bệnh nặng nếu chưa được phía Việt Nam bố trí sắp xếp thì
tại Hiến pháp 1946
không được tuỳ tiện đến thăm.
Tối
hôm đó, tại tiệc chiêu đãi chào mừng Quốc khánh Việt Nam lần thứ 24 do Thủ tướng Thấm
nhuần sâu sắc những lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nâng
Phạm Văn Đồng tổ chức, qua tiếp xúc với một số nhà lãnh đạo Việt Nam
có mặt tại buổi tiệc, Đại sứ cao tinh thần trách nhiệm, chống
Vương Ấu Bình mới được biết thêm bệnh tình của Hồ Chủ tịch ngày càng xấu đi. Buổi chiêu đãi kết chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm
thúc, cho mãi đến tận nửa đêm, không chờ tin tức từ tổ y tế nữa, đại sứ quán Trung Quốc vẫn cứ báo
Tìm hiểu tư tưởng "nước lấy dân
gấp ngay về nước bệnh tình của Hồ Chủ tịch nguy kịch lắm rồi. làm gốc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh
6
giờ sáng ngày 2-9, Đại sứ Vương Ấu Bình gặp đồng chí Lê Văn Lương để thông báo Trung
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
Quốc lại vừa cử thêm một tổ cấp cứu nữa (tổ y tế thứ 4). Chuyên cơ đã cất cánh khỏi Bắc Kinh,
khoảng 9 giờ sẽ đến Hà Nội. Đại sứ trở về sứ quán không lâu thì Trương Đức Duy gọi điện từ Phủ Dấu ấn Hồ Chí Minh: Từ Hiến pháp
1946 đến Hiến pháp 1959
Chủ tịch về chỉ nói được một câu: “Hổng rồi, tổ y tế không cần phải sang nữa!”. Sứ quán Trung Quốc
báo ngay tin dữ này
về Trung ương. Khi chuyên cơ nhận được lệnh thì cũng đã bay qua biên giới Một vài suy nghĩ qua tác phẩm "Lịch
Việt- Trung và chỉ còn 20 phút nữa sẽ tới Hà Nội. Thông qua vô tuyến điện tổ lái báo cho đài chỉ huy sử nước ta" của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc
sân bay Hà Nội biết vì lý do “thời tiết xấu” nên máy bay phải quay lại Nam Ninh.
Chiều
ngày 4-9, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc hội đàm với các nhà lãnh đạo Việt Về cuốn "Hiến pháp nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa" trưng bày ở nhà
Nam. Thủ tướng
Chu Ân Lai có nhắc đến việc: “Chúng tôi
có cử bác sĩ Ngô và đồng chí Lương
Sàn
Phong mang thuốc men sang và tìm hiểu thêm bệnh tình Hồ Chủ tịch, yêu cầu các đồng chí đó phải
quay về Bắc Kinh ngay trong đêm để báo cáo. Do thời tiết mãi sáng ngày mồng 2 mới về đến Bắc
TIN TỨC TỔNG HỢP
Kinh. Sau khi tôi nghe báo cáo rồi lại trao đổi ý kiến với các đồng chí hữu quan hơn 5 giờ
đồng hồ
nữa. Tôi linh cảm thấy không còn khả năng được gặp Hồ Chủ tịch nữa rồi nhưng vẫn quyết định cử Một số hình ảnh hoạt động nổi bật
của Khu di tích Chủ Tịch Hồ Chí
thêm bác sĩ Ngô và Lương Phong cùng một số bác sĩ khác mang theo thuốc men và dụng cụ y tế để Minh tại Phủ Chủ tịch
tham gia cấp cứu. Họ đang trên đường bay thì thật không may Hồ Chủ tịch đã qua đời rồi”.
Báo
cáo tổng kết công tác 6 tháng
Khi
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngừng thở, các bác sĩ Trung Quốc vẫn nuôi hy vọng tiếp tục
đầu năm 2016 và triển khai nhiệm
làm hô hấp nhân tạo cho Người. Họ đã kiên trì làm hô hấp nhân tạo hơn khoảng 3 giờ đồng hồ, ai nấy vụ 6 tháng cuối năm 2016
đều ướt đẫm
mồ hôi và mệt mỏi rã rời.
Báo cáo tổng kết công tác năm 2015
9
giờ 47 phút, đồng chí Lê Duẩn lệnh ngừng cấp cứu, 12 nhân viên y tế Trung Quốc xếp hàng
nghiêng mình chào từ biệt Hồ Chủ tịch. Không ai cầm nổi nước
mắt, mọi người đều oà khóc, sau đó
TRƯNG CẦU Ý KIẾN
lại nín lặng từ từ lùi bước ra ngoài. Toàn thể các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lần lượt bắt tay cảm ơn từng nhân viên tổ y tế Trung Quốc. Bạn đã đến thăm Nhà sàn Bác Hồ
Sáng
hôm đó, cùng thời điểm chuyến chuyên cơ chở tổ y tế thứ 4 trong Phủ Chủ tịch bao nhiêu lần?

của Trung Quốc bay được nửa đường thì quay lại Nam Ninh, Thủ tướng Chưa lần nào
Chu Ân Lai đã gửi diện cho Đại sứ Vương Ấu Bình dặn dò 2 điểm: Một lần
Không được liên hệ với tổ y
tế; Không được đến viếng chia buồn trước Hai lần
khi Việt Nam phát
tang. Đấy là bức điện chỉ thị thứ 2 có ký tên của Thủ Hơn hai lần
tướng Chu Ân Lai gửi Đại sứ Vương Ấu Bình
trong vòng 4 ngày. Những
Không nhớ
phán đoán của Thủ tướng Chu Ân Lai đều trùng khớp với những việc
làm của Việt Nam, kịp thời và chuẩn xác. Cho tới giờ khi hồi nhớ lại mọi việc, Đại sứ Vương Ấu Trả lời Xem kết quả

Bình nói: “Thời gian tôi làm Đại sứ, chỉ có 2 lần này là được Thủ tướng trực tiếp ký tên gửi điện và
chỉ thị cho tôi”.
LIÊN KẾT WEBSITE
Hồ
Chủ tịch qua đời ngày 2-9, trùng với ngày Quốc khánh Việt Nam. Theo các nhà lãnh đạo
Việt Nam, Hồ Chủ tịch là lãnh tụ được nhân dân kính trọng, không muốn để “ngày mất mát
đau Thư viện Quốc gia Việt nam
thương” của nhân dân Việt Nam trùng “ngày khai sinh” ra nước Việt Nam. Sẽ rất khó tổ chức sắp Tổng cục Du lịch
xếp những hoạt động kỷ niệm chào mừng ngày lễ Quốc khánh với ngày giỗ kỵ của Người sáng lập ra
Tổng cục Thể dục thể thao
nước Việt Nam.
Trang tin điện tử Cinet

http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=498&sitepageid=556#sthash.9YGwLG6U.dpbs[5/15/2017 10:23:45 PM]


Thông tin tư liệu - TỔ Y TẾ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NGÀY CHỮA BỆNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

16
giờ 45 phút ngày 2- 9, Ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh thông báo cho Đại sứ Vương Ấu
Bình biết: “ Để tránh nhân dân Việt Nam quá hoang mang và xúc động, đồng thời hôm nay lại là Viện bảo tồn di tích, Bộ VHTTDL

ngày Quốc khánh Việt Nam, Trung ương Đảng chúng tôi quyết định công bố thời gian Hồ Chủ tịch Viện nghiên cứu phát triển du lịch
qua đời vào ngày 3-9”. Bản tin Khoa học Công nghệ
Sau
khi Hồ Chủ tịch qua đời vào hồi 9 giờ 47 phút ngày
2-9, lãnh đạo Việt Nam đề nghị tổ y
tế Trung Quốc tạm thời giữ bí mật, không nên rời khỏi Phủ Chủ tịch, không nên liên hệ với bên THỐNG KÊ TRUY CẬP
ngoài. Mãi đến ngày 4-9, sau khi Việt Nam công bố tin Hồ Chủ tịch qua đời,
tổ y tế mới rời Phủ Chủ
tịch chuyển đến ở trong một nhà khách của quân đội tại Hà Nội. Lượt truy cập : 6.644.348
0
giờ ngày 4-9, Đại sứ Vương Ấu Bình gặp Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh thông
báo đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc do đồng chí Chu Ân Lai-Uỷ viên thường vụ Bộ Chính
trị, Thủ tướng Quốc Vụ viện làm trưởng đoàn sẽ sang chia buồn. Phó trưởng đoàn là đồng chí Diệp
Kiếm Anh-Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quân uỷ Trung ương. Các thành viên khác của đoàn
gồm Vi Quốc Thanh-Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Cách mạng Khu tự trị dân tộc
Choang - Quảng Tây và Vương Ấu Bình-Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam. Đoàn sẽ đáp chuyên cơ
đến Hà Nội khoảng 7 giờ sáng. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh ghi nhận sẽ báo cáo ngay với Trung
ương.
2
giờ sáng, đồng chí Nguyễn Duy Trinh gặp Đại sứ Vương Ấu Bình trả lời đồng ý. Nhưng
điều băn khoăn là: Phía Việt Nam chưa chuẩn bị xong lễ viếng, hơn nữa di hài Hồ Chủ tịch hiện đang
được làm thuốc để bảo quản lâu dài. Do vậy đoàn đại biểu sẽ không có dịp được nghiêng mình chào
từ biệt trước thi hài của Người.
Đại
sứ Vương Ấu Bình sau khi báo cáo với Trung ương những nội dung trả lời của Việt Nam
và nội dung nói chuyện
với đồng chí Nguyễn Duy Trinh liền cho xe ra sân bay để đón đoàn đại biểu.
Ra sân bay đón đoàn
còn có các nhà lãnh đạo Việt Nam là Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,
Nguyễn Duy Trinh và Bùi Quang Tạo.
7
giờ mà chuyên cơ vẫn chưa tới. Nửa tiếng sau Đại sứ Vương Ấu Bình đề nghị các đồng chí
Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp ra về trước còn Đại sứ ở lại chờ thêm lát nữa. Nhưng vẫn không
thấy máy bay
tới nên ông đành cùng các đồng chí Nguyễn Duy Trinh và Nguyễn Cơ Thạch rời sân
bay ra về. Trên đường về Đại sứ gặp xe của sứ quán Trung Quốc chạy ra. Các đồng chí trên xe báo
cáo với Đại sứ: “Vừa nhận được điện của sân bay báo cho biết Thủ tướng đã đến nơi rồi!”. Đại sứ vội
vàng cho
xe quay lại sân bay ngay. Trên đường quay lại thì gặp xe của Thủ tướng Chu Ân Lai. Thủ
tướng ngồi trong xe vẫy tay ra hiệu cho Đại sứ cùng Thủ tướng về nhà khách.
Trên
đường bay, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận được điện
báo cáo của sứ
quán nên đã tạm thời hạ cánh xuống Nam Ninh. Sau khi nghiên cứu tình hình, đoàn vẫn quyết định
thực hiện theo kế hoạch cũ nên mới đến chậm 2 tiếng so với dự định. Về việc này, Thủ Tướng Chu
Ân Lai giải thích với các nhà lãnh đạo Việt Nam là: “Hôm nay đến rất cập rập, trên đường đi nhận
được thông báo của đồng chí Nguyễn Duy Trinh cho biết Trung ương Đảng Việt Nam sẽ tổ chức
Quốc tang. Chúng tôi biết không còn khả năng nghiêng mình chào từ biệt trước thi hài của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Nhưng vì chúng tôi đã lên đường rồi nên phải sang. Theo ý kiến chủ nhà thì phải chờ
vài ngày nữa mới tổ chức Quốc tang. Tới lúc đó chúng tôi sẽ lại cử đoàn sang dự. Còn lần này chúng
tôi
sang là để chia buồn”.
Thủ
tướng Chu Ân Lai nghỉ tại nhà khách Phạm Ngũ Lão. Các đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp đến thăm Thủ tướng đầu tiên, sau đó là các đồng chí Trường Trinh, Hoàng Quốc Việt,
Bùi Quang Tạo. Khi gặp Thủ tướng Chu Ân Lai các đồng chí Phạm Văn đồng, Võ Nguyên Giáp đều
oà khóc. Thủ tướng cũng không cầm được nước mắt và nói: “Tôi đến muộn rồi, tôi đến muộn rồi!”.
Toàn bộ gian sảnh tràn đầy không khí đau thương.
3
giờ chiều, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc do Thủ tướng Chu Ân Lai dẫn đầu đến
Phủ Chủ tịch chia buồn. Do bàn thờ chưa lập xong nên hai bên Trung- Việt hội đàm trước. Còn lễ
viếng sẽ tổ chức lui vào 5 giờ chiều.
Thủ
tướng Chu Ân Lai tiến đến trước bàn thờ. Các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Lê Duẩn dẫn đầu lần lượt ôm lấy Thủ Tướng Chu Ân Lai.
Đoàn đại biểu đặt vòng hoa trước chân dung Hồ Chủ tịch. Mặc niệm xong, Thủ Tướng Chu Ân
Lai

http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=498&sitepageid=556#sthash.9YGwLG6U.dpbs[5/15/2017 10:23:45 PM]


Thông tin tư liệu - TỔ Y TẾ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NGÀY CHỮA BỆNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

ghi và ký sổ tang, tiếp đến các thành viên trong đoàn cũng lần lượt ký tên vào sổ tang.
Khoảng
7 giờ tối, lãnh đạo Việt Nam sắp xếp mời Thủ tướng Chu Ân Lai và đồng chí Diệp
Kiếm Anh đến gặp mặt Hồ Chủ tịch lần cuối. Đây là đoàn đại biểu nước ngoài duy nhất được thấy thi
hài Hồ Chủ tịch. Đúng 8 giờ tối đoàn rời Hà Nội về nước.
Chiều
8-9, đoàn đại biểu Chính phủ Trung Quốc do đồng chí Lý Tiên Niệm-Uỷ viên Bộ
Chính trị, Phó Thủ tướng Quốc Vụ viện dẫn đầu đáp chuyên cơ sang Hà Nội dự lễ tang Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Phó Trưởng đoàn là đồng chí Lý Đức Sinh-Uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị, Uỷ viên Quân
uỷ Trung ương, Chủ nhiệm Uỷ ban Cách mạng tỉnh An Huy và đoàn viên là Vương Ấu Bình-Đại sứ
Trung Quốc tại Việt Nam. Ngay buổi tối hôm đó, các nhà lãnh đạo Việt Nam là Lê Duẩn, Trường
Trinh, Phạm Vân Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh đã đến nhà khách thăm đoàn đại biểu
Đảng, Chính phủ Trung Quốc. Ngày hôm sau đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Trung Quốc cùng với
31 đoàn đại
biểu các nước khác dự lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
tại Quảng trường Ba Đình- Hà Nội.
Sau
khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Trung Quốc liên tục cử 2
đoàn đại biểu cấp cao sang
Hà Nội viếng và chia buồn. Đây là sự kiện đầu tiên trong lịch sử ngoại giao Trung Quốc và cũng
hiếm thấy trên thế giới. Lúc
bấy giờ Việt Nam đang có chiến tranh. Dư luận nước ngoài cho đây là
hành động ngoại giao đặc biệt của Trung Quốc ủng hộ nhân dân Việt Nam đang ở vào phút khó khăn
nhất.
(Trích tài liệu từ “Tân Trung Quốc Phong vân- Trung Quốc”)
 
 
Ảnh: Các
cán bộ y tế Trung Quốc xúc động trong giờ phút vĩnh biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh
(2.9.1969)

Chia sẻ qua:   Facebook Google + Tweet LinkedIn Pinterest Email

XEM THÊM

MỘT
SỐ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ KHÔ TRONG CÔNG TÁC BẢO
QUẢN TÀI LIỆU HIỆN VẬT TẠI KHU DI TÍCH PHỦ CHỦ TỊCH”
30/10/2009   /   1066 lượt xem

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÀI LIỆU "LỜI KÊU GỌI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGÀY 17/7/1966"
29/10/2009   /   6025 lượt xem

ĐƯỢC Ở GẦN BÁC HỒ


29/10/2009   /   1137 lượt xem

NHÀ BẾP A - NƠI NẤU ĂN PHỤC VỤ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG KHU DI TÍCH PHỦ CHỦ TỊCH
09/10/2009   /   1398 lượt xem

NHỮNG TẤM THIẾP CHÚC TẾT CỦA BÁC HỒ


09/10/2009   /   1871 lượt xem

CHIẾC THÙNG ĐỰNG KẸO DÙNG ĐỂ PHỤC VỤ BÁC HỒ TIẾP KHÁCH


09/10/2009   /   1102 lượt xem

CHUYỆN VỀ MỘT CHIẾC LA BÀN


09/10/2009   /   1107 lượt xem

Bản quyền thuộc: Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
Địa chỉ: Số 1 - Hoàng Hoa Thám (Cổng Đỏ) - Ba Đình - Hà Nội
Điện thoại: 08 044 287 - 08 043 226 - 08 043 315   Fax: 08 043 064
Email: khuditichphuchutich@cpt.gov.vn

Khu di tích mở cửa tất cả các ngày trong tuần (trừ chiều thứ 2). 
Mùa đông: Sáng: 8h -11h. Chiều: 13h30 - 16h
Mùa hè: Sáng: 7h30 -11h. Chiều: 13h30 - 16h

http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=498&sitepageid=556#sthash.9YGwLG6U.dpbs[5/15/2017 10:23:45 PM]


Thông tin tư liệu - TỔ Y TẾ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NGÀY CHỮA BỆNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=498&sitepageid=556#sthash.9YGwLG6U.dpbs[5/15/2017 10:23:45 PM]

You might also like