You are on page 1of 41

Đạo hàm riêng, vi phân

—————

Th.S. Phan Thị Khánh Vân

E-mail: khanhvanphan@hcmut.edu.vn

Ngày 15 tháng 3 năm 2017

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 1 / 41
Nội Dung

1 Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng


cấp cao

2 Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

3 Vi phân, vi phân cấp cao

4 Khai triển Taylor, Maclaurin

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 2 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Hàm nhiều biến


Một ánh xạ f : R 2 → R : (x, y ) → f (x, y ) được gọi là
hàm 2 biến.

Ví dụ
x+y
1 f (x, y ) = x 2 +y 2 . TXĐ: R 2 \ {(0, 0)}
2 f (x, y ) = arcsin(x 2 + y 2 ). TXĐ: (x 2 + y 2 ) ≤ 1: Hình
tròn tâm O bán kính 1.
3 f (x, y ) = ln(y 2 − x). TXĐ:y 2 > x: Phần nằm dưới
parabol x = y 2 .
Tương tự với hàm 3 biến f (x, y , z), 4 biến f (x, y , z, t)...

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 3 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Đồ thị hàm z = f (x, y ) = x 2 − y 2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 4 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

2
−y 2
Đồ thị hàm z = f (x, y ) = 2xe −x

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 5 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Đạo hàm riêng


Cho hàm f (x, y ) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).
Đạo hàm riêng theo x tại M0 là đạo hàm khi coi x - biến,
y - hằng số.
∂f đ/n
KH: fx0 (x0 , y0 ), (x0 , y0 ) = lim f (x,y0x−x
)−f (x0 ,y0 )
∂x x→x0 0

Tương tự: Đạo hàm riêng theo y là đạo hàm khi coi y -
biến, x - hằng số.

Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = ln(x 2 + y 2 ), tính fx0 (1, 0), fy0 (1, 0)
fx0 = x 22x 0
+y 2 , fx (1, 0) = 2
fy0 = x 22y 0
+y 2 , fy (1, 0) = 0
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 6 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
1 Cho hàm f (x, y ) = ln(x 2 + y ). Tính fx0 (1, 1), fy0 (1, 1)
fx0 (1, 1) = (f (x, 1))0 |x=1 = (ln(x 2 + 1))0 |x=1 =
2x
x 2 +1 |x=1 = 1
fy0 (1, 1) = (f (1, y ))0 |y =1 = (ln(1 + y ))0 |y =1 =
1 1
1+y |y =1 = 2
2 Cho hàm f (x, y , z) = ( yx )2z . Tính fx0 , fy0 , fz0
fx0 = 2z( yx )2z−1 ( y1 )
fy0 = 2z( yx )2z−1 ( −x
y2 )
0 x 2z x
fz = ( y ) ln( y ).2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 7 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
x 3 +y 2
(
x 2 +y 2 , (x, y ) 6= (0, 0)
Cho hàm f (x, y ) = .
0, (x, y ) = (0, 0)
Tính fx0 (0, 0), fy0 (0, 0)
x3
−0
fx0 (0, 0) = lim f (x,0)−f
x−0
(0,0)
= lim x2
x =1
x→0 x→0
y2
−0
fy0 (0, 0) = lim f (0,yy)−f
−0
(0,0)
= lim y2
y
y →0 y →0
Vậy fy0 + (0, 0) = +∞, fy0 − (0, 0) = −∞, ⇒ @fy0 (0, 0)

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 8 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Ý nghĩa đạo hàm riêng


Xét fy0 tại M0 (x0 , y0 ) (cố
định x = x0 ): là hệ số góc
của tiếp tuyến với đường
cong giao tuyến của mặt
z = f (x, y ) và mặt phẳng
x = x0 , hay là tốc độ thay
đổi của hàm theo hướng
của tia Oy

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 9 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Tính chất của đạo hàm riêng


Tính chất của đạo hàm riêng được suy ra từ tính chất của
hàm 1 biến:
1 (f + g )0x = fx0 + gx0
2 (αf )0x = αfx0
3 (f .g )0x = fx0 g + gx0 f
fx0 g −gx0 f
4 ( gf )0x = g2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 10 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
x 2R+y 2
2
Cho hàm f (x, y ) = e t dt. Tính fx0
x+y

2
Gọi nguyên hàm của g (t) = e t là G (t): G 0 (t) = g (t)
f (x, y ) = G (x 2 + y 2 ) − G (x + y )
fx0 = G 0 (x 2 + y 2 ).2x − G 0 (x + y )
2 2 2 2
= g (x 2 + y 2 ).2x − g (x + y ) = 2x.e (x +y ) − e (x+y )

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 11 / 41
Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, đạo hàm riêng cấp cao

Đạo hàm riêng cấp 2


Đạo hàm riêng cấp 2 là đhr (nếu có) của đhr cấp 1. KH:
∂2f
f ”xy = (fx0 )0y , ∂x∂y ... Tương tự đ/n đhr cấp 3, 4...

Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = 2x 2 y + e xy
fx0 = 4xy + ye xy , fy0 = 2x 2 + xe xy
f ”xy = (fx0 )0y = 4x + e xy + xye xy
f ”x 2 = 4y + y 2 e xy
f ”y 2 = x 2 e xy
000
fx 2 y = (f ”x 2 )0y = 4 + 2ye xy + xy 2 e xy

Chú ý: Nói chung f ”xy 6= f ”yx


(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 12 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Vecto gradient
Cho hàm f (x, y )
~ (M0 ) = (f 0 (M0 ), f 0 (M0 ))
gradf x y
Cho hàm f (x, y , z)
~ (M0 ) = (f 0 (M0 ), f 0 (M0 ), f 0 (M0 ))
gradf x y z

Đạo hàm theo hướng


Cho hàm f (x, y ) xác định trong lân cận điểm M0 (x0 , y0 ),
p hàm theo hướng vecto đơn vị u~(u1 , u2 )
đạo
( u12 + u22 = 1) tại M0 là:
~ (M0 ), u~) = f 0 (M0 ).u1 + f 0 (M0 ).u2
fu~0 (M0 ) = (gradf x y

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 13 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Nhận xét
Trong Oxy xét vecto đơn vị trên trục
Ox : i(1, 0), Oy : j(0, 1)
f~i 0 = fx0 .1 + fy0 .0 = fx0 , f~j 0 = fx0 .0 + fy0 .1 = fy0
Đạo hàm riêng theo x, y là các đạo hàm theo hướng tia
Ox, Oy

Ý nghĩa đạo hàm theo hướng


Cho mặt cong (S) : z = f (x, y ), xét mặt phẳng song
song với Oz và u~0 đi qua điểm M0 (x0 , y0 , f (x0 , y0 )), cắt
(S) theo giao tuyến (C ). Đạo hàm theo hướng u~0 tại M0
là hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong (C ), hay
chính là tốc độ thay đổi của f theo hướng u~0 .
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 14 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Tính chất
q
~ (M0 )| =
|fu~0 (M0 )| ≤ |gradf (fx0 (M0 ))2 + (fy0 (M0 ))2
Đạo hàm theo hướng u~ tại 1 điểm cố định M0 :
~
~ (M0 )| khi u~ = gradf (M0 )
đạt max = |gradf
~ (M0 )|
|gradf
~
~ (M0 )| khi u~ = − gradf (M0 )
đạt min = −|gradf
~ (M0 )|
|gradf
~ (M0 ) là hướng mà hàm f tăng nhanh nhất tại
Vecto gradf
M0 .

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 15 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Ví dụ
Cho f (x, y ) = 3x 2 y + ln x − e y , u = (3, 2)
Tìm gradf (1, 2), fu~0 (1, 2). Tìm vecto đơn vị u0 sao cho tại
điểm (1, 2) theo hướng này hàm tăng nhanh nhất

fx0 = 6xy + x1 , fy0 = 3x 2 − e y


gradf (1, 2) = (fx0 (1, 2), fy0 (1, 2)) = (13, 3 − e 2 )
2
fu~0 (1, 2) = (gradf (1, 2), |~uu~| ) = 13. √313 +(3−e 2 ) √213 = 45−2e

13
Để hàm tăng nhanh nhất theo hướng u~0 thì đạo hàm theo
hướng này đạt lớn nhất:
~ (1, 2)
gradf (13, 3 − e 2 )
u~0 = =p
~ (1, 2)|
|gradf 169 + (3 − e 2 )2
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 16 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Vecto pháp tuyến, phương trình mặt phẳng tiếp


diện
(S): z = f (x, y ) hay F (x, y , z) = f (x, y ) − z = 0,
~
n~ = gradF = (fx0 , fy0 , −1)
Ptmp tiếp diện với (S) tại M0 (x0 , y0 , z0 ):
fx0 (M0 )(x − x0 ) + fy0 (M0 )(y − y0 ) − (z − z0 ) = 0

Trường hợp mặt cong S: F (x, y , z) = 0


Cho mặt cong (S): F (x, y , z) = 0.
Vecto pháp tuyến: n~ = gradF ~ = (Fx0 , Fy0 , Fz0 )
Ptmp tiếp xúc với (S) tại M0 (x0 , y0 , z0 ):
Fx0 (M0 )(x − x0 ) + Fy0 (M0 )(y − y0 ) + Fz0 (M0 )(z − z0 ) = 0
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 17 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Ví dụ
Cho mặt (S) : z = x 2 + 2y 2 . Tìm vecto pháp tuyến và
phương trình mặt phẳng tiếp diện tại điểm (1, 2, 9)

Pháp vecto: n~ = (fx0 , fy0 , −1) = (2x, 4y , −1)


n~(1, 2, 9) = (2, 8, −1)
Phương trình mặt phẳng tiếp diện tại điểm (1, 2, 9):
2(x − 1) + 8(y − 2) − (z − 9) = 0 hay 2x + 8y − z − 9 = 0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 18 / 41
Đạo hàm theo hướng, vecto gradient

Ví dụ
Cho mặt (S) : x 2 + 2y 2 + z 2 = 4. Tìm vecto pháp tuyến
và phương trình mặt phẳng tiếp diện tại điểm (1, 1, 1)

Pháp vecto: n~ = (2x, 4y , 2z)


n~(1, 1, 1) = (2, 4, 2)
Phương trình mặt phẳng tiếp diện tại điểm (1, 1, 1):
2(x − 1) + 4(y − 1) + 2(z − 1) = 0 hay x + 2y + z − 4 = 0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 19 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Khả vi và vi phân
Cho hàm f (x, y ) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).
Nếu ∆f (M0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )
= A∆x + B∆y + α∆x + β∆y , với
A, B = const, α, β → 0 khi ∆x, ∆y → 0 thì ta gọi hàm
f khả vi tại M0 .
Lượng df = Adx + Bdy được gọi là vi phân của f tại M0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 20 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Điều kiện cần của hàm khả vi


Nếu f khả vi tại M0 (x0 , y0 ) thì f liên tục tại M0 và
A = fx0 (M0 ), B = fy0 (M0 )

Điều kiện đủ của hàm khả vi


Nếu f có đạo hàm riêng fx0 , fy0 liên tục tại M0 thì khả vi tại
M0

Vi phân
df = fx0 dx + fy0 dy
Vi phân tại M0 là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi
của f theo sự thay đổi của x, y trong lân cận của điểm
M0 .
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 21 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
2
Cho hàm f = e x+y . Tính df (1, 1)
2 2
fx0 = e x+y , fy0 = 2ye x+y
fx0 (1, 1) = e 2 , fy0 (1, 1) = 2e 2
df (1, 1) = e 2 dx + 2e 2 dy .

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 22 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
p
Cho hàm f = 3
x 2 + y 2 . Tính gần đúng f (2.0002, 2.0001)

Xét ∆f (2,p2) = f (2.0002, 2.0001) − f (2, 2).


Hàm f = x 2 + y 2 khả vi tại (2, 2) nên:
3

∆f (2, 2) ≈ fx0 (2, 2).∆x + fy0 (2, 2).∆y


2x
Ta có fx0 = √ 3 2 2 2
⇒ fx0 (2, 2) = 1/3.
3 (x +y )
Vai trò x, y như nhau nên fy0 (2, 2) = 1/3

f (2, 2) = 3 8 = 2
Vậy
f (2.0002, 2.0001) ≈ (0.0002 + 0.0001)/3 + 2 = 2.0001

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 23 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Tính chất của vi phân


Tính chất của vi phân được suy ra từ tính chất của đạo
hàm riêng:
1 d(f + g ) = df + dg
2 d(αf ) = αdf
3 d(f .g ) = fdg + gdf ⇒ d(f n ) = nf n−1 df
4 d( gf ) = gdfg−fdg
2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 24 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Vi phân cấp 2
Vi phân cấp 2 là vi phân (nếu có) của vi phân cấp 1.
KH: d 2 f = d(df )
= d(fx0 dx + fy0 dy ) = (fx0 dx + fy0 dy )0x dx + (fx0 dx + fy0 dy )0y dy
= f ”x 2 dx 2 + f ”xy dxdy + f ”yx dydx + f ”y 2 dy 2
= f ”x 2 dx 2 + 2f ”xy dxdy + f ”y 2 dy 2

Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = 2x 2 y , tính d 2 f (1, 0)
fx0 = 4xy , fy0 = 2x 2 , f ”xy = 4x, f ”x 2 = 4y , f ”y 2 = 0
d 2 f = 4ydx 2 + 8xdxdy
d 2 f (1, 0) = 8dxdy
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 25 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = x 2 e y , tính d 2 f (1, 1)
fx0 = 2xe y , fy0 = x 2 e y
f ”xy = 2xe y , f ”x 2 = 2e y , f ”y 2 = x 2 e y
d 2 f = 2e y dx 2 + 4xe y dxdy + x 2 e y dy 2
d 2 f (1, 1) = 2edx 2 + 4edxdy + edy 2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 26 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Vi phân cấp 2 hàm 3 biến


Cho hàm f (x, y , z)
d 2 f = f ”x 2 dx 2 + f ”y 2 dy 2 + f ”z 2 dz 2 + 2f ”xy dxdy +
2f ”yz dydz + 2f ”zx dzdx

Vi phân cấp 3
Vi phân cấp 3 là vi phân của vi phân cấp 2
000 000 000 000
d 3 f = d(d 2 f ) = fx 3 dx 3 + 3fx 2 y dx 2 dy + 3fxy 2 dxdy 2 + fy 3 dy 3

Vi phân cấp n
∂ ∂
d n f = ( ∂x dx + n
∂y dy ) f

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 27 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Đạo hàm riêng hàm hợp


1 Cho f (u, v ), u(t), v (t), khi đó:
df = fu0 .du + fv0 dv ⇒ f 0 (t) = fu0 .u 0 (t) + fv0 .v 0 (t)
2 Cho f (u), u(x, y ), khi đó:
fx0 = f 0 (u)ux0 , fy0 = f 0 (u).uy0
3 Cho f (u, v ), u(x, y ), v (x, y ), khi đó:
fx0 = fu0 .ux0 + fv0 .vx0
fy0 = fu0 .uy0 + fv0 .vy0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 28 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
1 Cho f (u, v ) = u 2 − e uv , u = 2t − 6t 2 , v = 6sint, tính
f 0 (t).
f 0 (t) = fu0 .u 0 (t) + fv0 .v 0 (t)
= 2u − ve uv .(2 − 12t) − ue uv .6cost
2 Cho f (u) = u 2 − 6ln(1 + u 2 ), u = 2x 3 − ye x , tính
fx0 , fy0 .
12u
f 0 x = f 0 (u)ux0 = (2u − 1+u 2 x
2 )(6x − ye )
12u
fy0 = f 0 (u)uy0 = (2u − 1+u 2 )(−e )
x

3 Cho f (u, v ) = e uv , u = x.y , v = x + y , tính fx0 , fy0 .


fx0 = fu0 .ux0 + fv0 vx0 = ve uv .y + ue uv .1
fy0 = fu0 .uy0 + fx0 .vy0 = ve uv .x + ue uv
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 29 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Vi phân hàm hợp


Cho f (u, v ), u(x, y ), v (x, y ), ta có:
df = fx0 dx + fy0 dy = (fu0 .ux0 + fv0 .vx0 )dx + (fu0 .uy0 + fv0 .vy0 )dy
= fu0 (ux0 dx + uy0 dy ) + fv0 (vx0 dx + vy0 dy ) = fu0 du + fv0 dv
Ta nói vi phân cấp 1 hàm hợp bảo toàn được dạng

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 30 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Đạo hàm riêng, vi phân cấp 2 hàm hợp


Cho f (u, v ), u(x, y ), v (x, y ).
d 2 f = d(df ) = d(fu0 du + fv0 dv )
= d(fu0 )du + fu0 d 2 u + d(fv0 )dv + fv0 d 2 v
Ta xem fu0 , fv0 là 2 hàm hợp theo 2 biến u, v , ta có:
d 2f =
(f ”u2 du +f ”uv dv )du +(f ”vu du +f ”v 2 dv )dv +fu0 d 2 u +fv0 d 2 v
= f ”u2 du 2 + 2f ”uv dudv + f ”v 2 dv 2 + fu0 d 2 u + fv0 d 2 v

Ta nói vi phân cấp 2 hàm hợp không bảo toàn dạng

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 31 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
Cho hàm f (u, v ) = ln(u + v ), u = x 2 + y , v = xy , tính
d 2 f theo du, dv và dx, dy
d 2 f = f ”u2 du 2 + 2f ”uv dudv + f ”v 2 dv 2 + fu0 d 2 u + fv0 d 2 v
1
fu0 = fv0 = u+v
1
f ”u2 = f ”uv = f ”v 2 = − (u+v )2
1 1
Vậy d f = − (u+v )2 (du + 2dudv + dv 2 ) + u+v
2 2
(d 2 u + d 2 v )
du = 2xdx + dy , dv = ydx + xdy
d 2 u = 2dx 2 , d 2 v = 0.
1
Vậy d 2 f = − (u+v 2
)2 [(2xdx + dy ) + 2(2xdx + dy )(ydx +
1
xdy ) + (ydx + xdy )2 ] + u+v 2dx 2
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 32 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Đạo hàm riêng, vi phân hàm ẩn


Cho hàm ẩn: z(x, y ) thoả F (x, y , z) = 0.
Ta có: dF = Fx0 dx + Fy0 dy + Fz0 dz = 0
0 Fy0
Vậy: dz = − FFx0 dx − Fz0 dy , hay:
z
0 Fy0
zx0 = − FFx0 , zy0 = − Fz0
z

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 33 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
Cho hàm ẩn: z(x, y ) thoả
2xy + 6x ln y − 2xz + z 3 + y 2 − 9 = 0, tính
zx0 (0, 1), zy0 (0, 1), dz(0, 1) biết z(0, 1) = 2.

Ta có với F (x, y , z) = 2xy + 6x ln y − 2xz + z 3 + y 2 − 9:


0
+6 ln y −2z
zx0 = − FFx0 = − 2y−2x+3z 2
z
0 1
zx (0, 1) = 6
F0 2x+ 6x +2y
zy0 = − Fy0 = − −2x+3z
y
2
z
0 1
zy (0, 1) = − 6
dz(0, 1) = 16 dx − 16 dy

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 34 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Đạo hàm riêng, vi phân cấp 2 hàm ẩn


Cho z(x, y ) thoả F (x, y , z) = 0.
0 F0
zx0 = − FFx0 , zy0 = − Fy0
z z
0 ((F 0 )0 +(F 0 )0 .z 0 )F 0 +((F 0 )0 −(F 0 )0 .z 0 )F 0
z”xy = (zx0 )0y = (− FFx0 )0y = − x y x z y (Fz 0 )2 z y z z y x
z z
(F ”xy +F ”xz .zy0 )Fz0 +(F ”zy −F ”z 2 .zy0 )Fx0
=− (Fz0 )2
Chú ý: Ta lấy đạo hàm riêng theo y , coi y là biến, x là
hằng, z là hàm theo y .
Tương tự với z”x 2 , z”y 2 , từ đó suy ra công thức vi phân
cấp 2.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 35 / 41
Vi phân, vi phân cấp cao

Ví dụ
Cho z(x, y ) thoả e z + xz + xy 2 − 1 = 0. Tìm d 2 z(0, 1)
biết z(0, 1) = 0
2
2xy
zx0 = − z+y 0 0 0
e z +x , zy = − e z +x ⇒ zx (0, 1) = −1, zy (0, 1) = 0
2 (zy0 +2y )(e z +x)−e z .zy0 (z+y 2 )
z”xy = (− z+y 0
e z +x )y = − (e z +x)2
2 (zx0 )(e z +x)−(e z .zx0 +1)(z+y 2 )
z”x 2 = (− z+y 0
e z +x )x =− (e z +x)2
2x(e z +x)−e z .zy0 2xy
z”y 2 = (− e2xy 0
z +x )y =− (e z +x)2
Vậy d 2 z(0, 1) = dx − 4dxdy 2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 36 / 41
Khai triển Taylor, Maclaurin

Công thức Taylor với phần dư Peano:


Cho hàm f (x, y ) khả vi đến cấp n + 1 trong 1 hình cầu
tâm (x0 , y0 ).
2 3
f (x, y ) = f (x0 , y0 ) + df (x1!0 ,y0 ) + d f (x2!0 ,y0 ) + d f (x3!0 ,y0 ) + ... +
d n f (x0 ,y0 )
n! + Rn (x, y ), với
p
Rn (x, y ) = O(r n ), r = (x − x0 )2 + (y − y0 )2

Khai triển Taylor tại (0, 0) là công thức khai triển


Maclaurin

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 37 / 41
Khai triển Taylor, Maclaurin

Ví dụ
Khai triển Taylor tại (1, 2) tới cấp 2 của hàm
f (x, y ) = ln(1 + x + y )

Công thức khai triển Taylor tới cấp 2:


d 2 f (1,2)
f (x, y ) = f (1, 2) + df (1,2)
1! + 2! + R2
1 1
fx0 = fy0 = 1+x+y , f ”x 2 = f ”xy = f ”y 2 = − (1+x+y )2
fx0 (1,2)(x−1)+fy0 (1,2)(y −2)
f (x, y ) = ln(4) + 1! +
f ”x 2 (1,2)(x−1)2 +2f ”xy (1,2)(x−1)(y −2)+f ”y 2 (1,2)(y −2)2
2! + R2
1 1 1
= ln(4) + 4 (x − 1) + 4 (y − 2) − 32 ((x − 1)2 + 2(x −
1)(y − 2) + (y − 2)2 ) + R2
(y −2) (x−1)2 (x−1)(y −2) (y −2)2
= ln(4) + (x−1) 4 + 4 − 32 − 16 − 32 + R2
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 38 / 41
Khai triển Taylor, Maclaurin

Khai triển Maclaurin hàm 1 biến


x2 x3
1 ex = 1 + x + 2! + 3! + ...
x2 x3
2 ln(1 + x) = x − 2 + 3 + ...
3 5
x x
3 sin(x) = x − 3! + 5! + ...
2 4
4 cos(x) = 1 − x2! + x4! + ...
1 2 3
1+x = 1 − x + x − x + ....
5

1 2 3
1−x = 1 + x + x + x + ....
6

α.(α−1) 2 α.(α−1)(α−2) 3
7 (1 + x)α = 1 + αx + 2! x + 3! x + ...
3 5
8 arctan(x) = x − x3 + x5 − ...
3 5
9 tan(x) = x + x3 + 2x 15 + o(x )
6
3
10 arcsin(x) = x + x6 + o(x 4 )
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 39 / 41
Khai triển Taylor, Maclaurin

Ví dụ khai triển Maclaurin hàm 2 biến


Khai triển Maclaurin đến
1 bậc 3: f = ln(1 + x + y )
)2 (x+y )3
= (x + y ) − (x+y
2 + 3 + R3
2 2
x +3x 2 y +3xy 2 +y 3
3
= (x + y ) − (x +2xy
2
+y )
+ 3 + R3
1
2 bậc 2: f = 1−x−y +xy
= 1 + (x + y − xy ) + (x + y − xy )2 + R2
= 1 + x + y − xy + x 2 + y 2 + 2xy + R2 =
1 + x + y + x 2 + y 2 + xy + R2
3 bậc 3: ln(1 + x). ln(1 + y )
2 2 2 2
= (x − x2 + R2 )(y − y2 + R2 ) = xy − xy2 − x 2y + R3

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 40 / 41
Khai triển Taylor, Maclaurin

Ví dụ khai triển Taylor hàm 2 biến



Khai triển Taylor đến bậc 2 tại (1, 0): f = 3 x − 2y

Đặt X = x − 1, Y = y f = 3 1 + X − 2Y
1
= (1 + X − 2Y ) 3
1 ( 31 )( 13 − 1)
= 1 + 3 (X − 2Y ) + (X − 2Y )2 + R2
2!
= 1 + 13 X − 23 Y − 19 (X 2 − 4XY + 4Y 2 ) + R2
= 1 + 31 (x − 1) − 32 y − 91 (x − 1)2 + 49 (x − 1)y − 49 y 2 + R2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Đạo hàm riêng, vi phân Ngày 15 tháng 3 năm 2017 41 / 41

You might also like