You are on page 1of 151

40 năm CƠ HỌC ĐẤT

Trần Quang Hộ
tqho@hcmut.edu.vn

BM Cơ Học Đất Nền Móng


Đại Học BáchKhoa T.p HCM
Lời Mở Đầu

Immanual Kant (1793)


There is nothing more practical than a good
theory
Lời Mở Đầu

Karl Terzaghi :
Theory is the language by means of which
lessons of experience can be clearly expressed

Ralph B. Peck:
Theory and calculations are not substitute for
judgement, but are the basis for sounder
judgement
CƠ HỌC ĐẤT

 Lịch sử hình thành cơ học đất.


 Sự ra đời cơ học đất tới hạn
 Cơ học đất không bão hòa nước
 Gỉang dạy cơ học đất tới hạn
JEAN KERISEL
1. Trước 1700 nhiều thí nghiệm nhưng
thực sự không mang lại một kết quả
nào.
2. Sau 1700 nhiều khái niệm được bàn
luận nhưng không đi đến một định
nghĩa nào.
A.W.SKEMPTON
Lịch sử phát triển có thể chia thành 4 giai
đoạn:
1. Tiền cổ điển:
Bắt đầu từ đầu thế kỹ 18 đặc trưng bởi
lý thuyết áp lực đất dựa trên mái dốc tự
nhiên và trọng lượng đơn vị của đất.
2. Cơ học đất cổ điển- Giai đoạnI
Coulomb 1776 : Sức chống cắt của đất .
Rankine 1860 : Áp lực đất.
3. Cơ học đất cổ điển – Giai đoạn II
Darcy(1856) : Quy luật về thấm
Boussinesq (1883) : Sự phân bố ứng suất
trong đất.
4. Cơ học đất tiền thế kỹ 20 (1910-1927)
Atterberg: Các thí nghiệm phân loại đất
Terzaghi : Nguyên lý ứng suất có hiệu.
WROTH
Giai đoạn cơ học đất cổ điển:
30 năm (1926-1956): Chủ yếu là công lao
của Terzaghi.
Cơ học đất hiện đại:
Hội thảo về sức chống cắt của đất dính -
Boulder, Colorado.
TERZAGHI
1. Nhà sáng lập.
Được xem là founder của ngành cơ học
đất và nền móng.
2. Tính toán và thực nghiệm.
“ Don’t design on papers what you have
to wish into the ground”
3. Vinh quang và tủi nhục.
“There’s no glory in the foundation
design.”
50 NĂM GẦN ĐÂY
1. Lý thuyết: Cơ học đất tới hạn, cơ học đất
không bão hòa nước.
2. Phương pháp số:
Phương pháp sai phân hữu hạn. (parabolic)
Phương pháp phần tử hữu hạn (elliptic)
Phương pháp phần tử rời rạc
Phương pháp phân tích ngược.
Thí nghiệm Direct Shear Test
Lưới lực tiếp xúc ứng với
chuyển vị 2mm
3. Thí nghiệm:
Tiến hành trong phòng và ngoài trời.
4. Thực tế thi công:
Quan trắc và kiểm chứng lại lýthuyết.
Kết quả manglại.
Những tính chất và định nghĩa cơ bản đặc
trưng cho ứng xử của đất cần được sửa đổi:
a) Sức chống cắt không thoát nước.
b) Khác biệt giữa modun đàn hồi thoát nước và
không thoát nước.
Đất ứng xử phức tạp,
và phụ thuộc vào:

a) Lịch sử địa chất : đại diện bởi kích thước,


hình dạng, thành phần khoáng , độ chặt
của các hạt; lịch sử ứng suất, nước trong
lổ rỗng và các yếu tố khác.
Đất ứng xử phức tạp,
và phụ thuộc vào:
b) Ứng xử của một phân tố đất trong thí
nghiệm hoặc trong thực tế.
(i) Ứng suất có hiệu trong đất thay đổi.
(ii) Su, G, Cv không đại diện được cho ứng
xử này.
Đất ứng xử phức tạp,
và phụ thuộc vào:

c) Bản thân tính chất của đất cũng thay đổi


cục bộ một cách đáng kể theo phương
ngang cũng như phương đứng do cấu
trúc hạt và điều kiện thành tạo địa chất.
Vai trò của cơ học
môi trường liên tục.

1) Các bài toán kỹ thuật được nghiên cứu


trên cơ sở lực và chuyển vị ở biên.
Vai trò của cơ học
môi trường liên tục.

2) Các bài toán được giải theo cơ học môi


trường liên tục trong đó ứng suất của vật
liệu được mô tả theo qui luật ứng suất-
biến dạng.
Vai trò của cơ học
môi trường liên tục.

3) Kết hợp với điều kiện cân bằng và tương


thích để tìm lực và chuyể vị.
Vai trò của cơ học
môi trường liên tục.

4) Tính chất rời rạc của đất được giả


thiết liên tục.
7 tiên đề của cơ học môi trường
liên tục.

1. Tiên đề quyết định ( axiom of determinism ).


phụ thuộc vào lịch sử chịu tải.
2. Tiên đề nhân quả (axiom of causality ).
Lực là nguyên nhân biến dạng là hệ quả.
3. Tiên đề khách quan (axiom of objectivity).
Tính chất của vật liệu không phụ thuộc vào hệ
qui chiếu.
4. Tiên đề cục bộ (axiom of neighborhood).

Giá trị của các hàm ứng xử tại một điểm


không chịu ảnh hưởng bởi những điều kiện ở
cách xa điểm đó.
5. Tên đề ký ức (axiom of memory).

Giá trị của các biến ứng xử hiện tại không chịu
ảnh hưởng bởi giá trị của các biến ứng xử ở xa
trong quá khứ.
6. Tiên đề hiện diện (axiom of equipresence).

Tất cả mọi biến ứng xử phải hiện diện trong


mỗi phương trình ứng xử của vật iệu.
7. Tiên đề thừa nhận (axiom of admisibility).
Mỗi phương trình ứng xử phải phù hợp với
những qui luật vật lý.
Ứng xử của vật liệu theo cơ học
môi trường liên tục.
Ứng xử của đất không tuyến tính:
Đàn hồi phi tuyến. ( Non-linear elasticity)
Đàn dẻo ( Elasto-plastic theory )
Ứng xử của đất phải phù hợp với những định
luật tổng quát về nhiệt động lực học.
(Thermodynamics)
Nhiệt động lực học.

Có 4 định luật về nhiệt động lực học


Định luật thứ Zero

Khi có sự cân bằng nhiệt bên trong hoặc


giữa các hệ thống có tiếp xúc nhiệt thì nhiệt
độ phải cân bằng.
Dịnh luật thứ nhất.
• Năng lượng không thể phát sinh hoặc tiêu
hủy.

• Tổng năng lượng của một hệ thống và môi


trường xung quanh phải là hằng số.

• Năng lượng của của một hệ thống độc lập là


một hằng số.
Định luật thứ hai

Bất kỳ một quá trình thực nào xảy ra đều


không thể phục hồi toàn hệ thống về điều
kiện ban đầu.
Định luật thứ ba.

Ở Zero nhiệt độ tuyệt đối không tồn tại


năng lượng nhiệt hoặc nhiệt.
Cân bằng nhiệt động lực học.

Một hệ thống cân bằng cơ học , cân bằng nhiệt


lượng, cân bằng hóa học thì hệ thống mới cân
bằng nhiệt động lực học.
Hằng số vật liệu & biến trạng thái

Các hằng số vật liệu:


Những hằng số cơ bản xuất hiện trong
mô hình và xác định loại vật liệu.
Ví dụ:
Vật liệu đàn hồi : Modun trượt.
Vật liệu dẻo : Góc ma sát.
Biến trạng thái:
Những đại lượng biến đổi khi đất biến
dạng và cần có trong mô hình để xác định
trạng thái hiện hữu của vật liệu.
Ví dụ:
( - ua ) và (ua - uw )
( - uw ) và (ua - uw )
( - ua ) và ( - uw )
Cơ học môi trrường rời.
1. Xét đến sự tương tác giữa các hạt.
2. Cố gắng tổng hợp ứng xử của môi
trường liên tục vào cơ học môi trường
rời.
3. Cơ học môi trường rời đã cho những
thông tin và ứng xử của đất đó là quan
hệ giữa ứng suất và sự dãn nở theo
Rowe (1962)
Nguyên lý ứng suất có hiệu.

1. Phương trình cơ bản của nguyên lý ứng


suất có hiệu:
’ =  - u(1-Cs/C)
2. Phương trình hóa lý của ứng suất có
hiệu.
’ = . ac + (R – A)
= (r - a ). ac + (R – A)
Các thành phần của ứng suất có hiệu.
R = double layer (osmotic ) repulsion = f(Pr)
A = long range vander waals attraction = f (Pa)

r = contact repulsive stresses


a = contact attractive stresses.
ac = contact area ratio = contact area per
unit area.
r =
resistance due to displacement of adsorbed
water + Born repulsive ( if mineral to mineral
contact )

a =
short range vanderwaals attraction = f(Pa) +
edge to face elctrostatic attraction + primary
valence bonding ( if mineral to mineral
contact )
3. Ứng suất có hiệu của đất không bão hòa nước

Bishop 1959:
’ = ( -ua) + (ua – uw)
4. Sự thay đổi ứng suất có hiệu là nguyên
nhân duy nhất gây ra những ảnh hưởng
có thể đo được đến tính nén lún , biến
dạng cũng như sức chống cắt của đất .
Hệ quả của nguyên lý ứng suất có hiệu.

 Ứng xử của hai mẫu đất có cùng cấu trúc, cùng


thành phần khoáng sẽ như nhau nếu chịu ứng
suất có hiệu như nhau.
 Nếu một mẫu đất được chất tải hoặc dỡ tải mà
không có sự thay đổi thể tích hoặc biến dạng thì
ứng suất có hiệu cũng không đổi.
 Đất sẽ dãn nở (suy bền) hoặc được nén lại (tăng
bền) nếu chỉ có áp lực lổ rỗng tăng lên hoặc giảm
xuống.
Chỉ tiêu của đất khi phân tích bài
toán kỹ thuật.

1. Phân tích cân bằng giới hạn:


(a) trọng lượng của khối đất
(b) sức chống cắt của đất
(c) không xét đến yếu tố biến dạng.
2. Phân tích biến dạng:
(a) biến dạng
(b) chỉ tiêu về cố kết thấm
(c) không xét đến sức chống cắt
Hai nhóm độc lập.

“ Anh đi đường anh , tôi đi đường tôi


Tình nghĩa đôi ta chỉ thế thôi”
Thế Lữ
Những tính chất cần thiết khi
phân tích cân bằng giới hạn.
a) Sức chống cắt của đất theo ứng suất tổng
hoặc theo ứng suất có hiệu.
Su hoặc (c’, ’)
b) Trong một vài trường hợp cần biết thêm
trọng lượng đơn vị và mực nước ngầm.
 Và GWL
Những tính chất cần thiết khi
phân tích cân bằng giới hạn.
a) Modun Young : E
b) Hệ số Poisson : 
c) Modun trượt : G
d) Modun khối : K
(E, ) thường sử dụng thực tế.
(G, K) thường sử dụng trong toán.
(Eu, u) phân tích theo ứng suất tổng.
(E’, ’) phân tích theo ứng suất có hiệu.
Đối với đất đàn hồi lý tưởng thì
điều kiện thoát nước không ảnh
hưởng đến modun trượt.
Liên hệ giữa hai cặp hằng số đàn hồi:
Eu E
 Gu  G 
21u  21

Vì lý do này Modun trượt sử dụng phổ biến


hơn modun Young và khi phân tích theo
ứng suất có hiệu thì dùng:
(G,’) hoặc (G, K’)
Điều kiện thể tích không đổi:
u = ½ vaø Ku = 
Cặp (G,’) tiện lợi khi chọn gần đúng ’ = const
Trong khi đó thì G và K’ là hàm số theo ứng suất
trung bình và OCR
Bài toán lún cố kết

Cố kết thấm một chiều:


Lý thuyết cố kết thấm theoTerzaghi
Lý thuyết cố kết thấm theo Mikasa
Lý thuyết cố kết thấm theo Gibson
Bài toán lún cố kết

Cố kết thấm ba chiều:


Lý thuyết cố kết thấm theo Biot:

• Quan hệ ứng suất - biến dạng - chuyển vị


• Phương trình dòng thấm trong đất
• Kết hợp (coupling) các phương trình để
giải bài toán.
Bài toán lún cố kết
(i) Tính nén lún:
Hệ ssố nén thể tích mv
Hoặc:
Chỉ số nén Cc
Chỉ số nở Cs
Chỉ số nén thứ cấp C, C, C(NC), C(OC),

(ii) Tốc độ lún:


Hệ số cố kết Cv
Bài toán từ biến

1) Mô hình Buisman
2) Mô hình Taylor & Merchant

de  e  dv  e 
    
dt  v  t dt  t  v

3) Mô hình Gibson & Lo


4) Mô hình Barden
5) Mô hình Sekiguchi
Những mô hình từ biến
Sức chống cắt không thoát nước

1) Thí nghiệm khác nhau trên cùng loại đất


cho kết quả khác nhau do định nghĩa
chưa phù hợp:
Su = ½ (1 - 3)
Không xét đến ảnh hưởng của 2
2) Qui luật SHANSEP

 SOCRm
Su
vc

Yêu cầu : Đất phải có tính chuẩn


hóa được.
3) Lực dính c’ được xem là ít được tin cậy
và biến động. Tuy nhiên Hvorslev (1977)
thì c’ = f(w) không duy nhất đối với một
loại đất.
Tìm một khuôn khổ thống nhất.
Thống nhất hai loại bài toán phân tích vào
một
Khuôn khổ làm việc chung.
Trong đó đất được mô phỏng như vật liệu
biến dạng đơn điệu (có thể là phi tuyến)
cho đến khi tiến tới trạng thái tới hạn.
Chỉ số độ cứng Ir
Mối liên hệ chung giữa các thông số dùng
trong bài toán phân tích giới hạn và phân
tích biến dạng:
G
Ir = -------
Su
Trạng Thái Tới Hạn

Trạng thái tới hạn của đất được xác định là


trạng thái lúc đất tiếp tục biến dạng với ứng
suất và hệ số rỗng không đổi ( Roscoe et al.,
1958)

p  q v
  0
 s  s  s
Trạng thái biến dạng đều

Trạng thái biến dạng đều là trạng thái mà khối


hạt liên tục biến dạng với thể tích, ứng suất
pháp có hiệu, ứng suất cắt và tốc độ không đổi.

Ce, q, p p 0   v  0  v  0  q


Đường Trạng Thái Tới Hạn
q  Mp '
v     ln p'
Những đặc trưng

1. Đường trạng thái tới hạn


2. Mặt Roscoe
3. Mặt Hvorslev
4. Tường đàn hồi
Đường Trạng Thái Đều: SSL

CRL  SSL
Đặc điểm ứng xử của sét

1. Sự ứng xử của đất phụ thuộc vào lộ trình


ứng suất và không tuyến tính.
2. Đất ứng xử như vật liệu đàn hồi trong
quá trình dỡ tải và đàn dẻo trong quá
trình chất tải trở lại.
3. Sau khi dỡ tải đất nền xuất hiện biến
dạng dẻo.
4. Khi chất tải trở lại đến vị trí dỡ tải đất
nền tồn tại biến dạng dẻo.
Mô hình bài toán kỹ thuật
Mục đích:
(i) Mô phỏng ứng xử của đất để giải quyết
bài toán kỹ thuật.
(ii) Khảo sát thuần túy ứng xử của đất.
Yêu cầu: đơn giản.
Lý do:

(i) Chỉ tiêu sử dụng trong mô hình chỉ từ một


số thí nghiệm đơn giản ở trong phòng hoặc
số đo ở hiện trường.
(a) độ chính xác không cao.
(b) số liệu phân tán.
(c) điều kiện biên không giống nhau.
(ii) Quá trình phân tích chỉ phát triển đầy đủ cho
một vài loại mô hình ứng xử.
Những rủi ro:

(a) sự thiếu chính xác không nhận ra được.


(b) lời giải không ổn định.
(c) lời giải không duy nhất.
(d) sai số.
Mô hình đàn hồi.
Ứng xử trong miền đàn hồi.
1. Linear Elastic
 ij  Dijkl  kl

 ij  Fij  ij 
 ij  Dijkl  kl

2. Cauchy Elastic

W 
3. Hyper–elastic  ij  hay  ij 
 ij  ij

4. Hypo-elastic dij  Cijklmndkl


1. Linear Elastic:
Quan hệ tuyến tính và duy nhất giữa ứng
suất và biến dạng.
2.Cauchy Elastic:
Ứng suất là hàm số theo biến dạng.
3. Hyper–elastic:
Không tiêu tán năng lượng trong quá
trình biến dạng.
4. Hypo-elastic:
Độ gia ứng suất là hàm số theo ứng suất
hện hữu vaø độ gia biến dạng , hoặc là
hàm số theo trạng thái biến dạng và độ
gia biến dạng.
1. Linear Elastic:
1. Định luật Hook tổng quát.
2. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là
tuyến tính và duy nhất.
3. Khi dỡ tải vật thể trở về trạng thái ban
đầu chưa biến dạng.
4. Việc chọn lựa modun đàn hồi không rõ
ràng.
5. Phạm vi áp dụng hạn chế cho bài toán
địa kỹ thuật.
2. Cauchy Elastic:

1. Ứng suất và biến dạng có thể phục hồi


và không phụ thuộc lộ trình đi.
2. Sự phục hồi và không phụ thuộc vào lộ
trình chất-dỡ tải của năng lượng biến
dạng và công bù không được bảo đảm.
Có nghĩa là vi phạm những định luật về
nhiệt động lực học.
3. Độ cứng theo cát tuyến và ma trận vật
liệu là đối xứng.
4. Khi ứng suất và biến dạng được xác
định một cách duy nhất thì không cần
điều kiện bảo toàn.
5. Mô hình này được xây dựng bằng cách
hiệu chỉnh quan hệ đàn hồi tuyến tính
và đẳng hướng.
3. Hyper–elastic:
1. Ứng suất và biến dạng có thể phục hồi
và không phụ thuộc lộ trình đi.
2. Thoả mãn định luật nhiệt động lực học
vì năng lượng biến dạng và công bù có
thể phục hồi và không phụ thuộc vào lộ
trình chất-dỡ tải.
3. Các hằng số vật liệu đòi hỏi những
chương trình thí nghiệm phức tạp.
4. Dạng phiếm hàm theo năng lượng biến
dạng hoặc công bù có thể được giả thiết
dễ dàng để diễn tả tính phi tuyến, tính
dãn nở, tính bất đẳng hướng do ứng
suất hoặc biến dạng.
5. Chỉ cần điều kiện lồi của các phiếm
hàm theo năng lượng biến dạng hoặc
công bù thì bảo đảm được tính duy nhất
theo định đề Drucker.
6. Độ cứng cát tuyến và ma trận vật liệu
luôn luôn đối xứng.
4. Hypo-elastic:
1. Trạng thái ứng suất phụ thuộc vào
trạng thái biến dạng hiện hữu cũng như
phụ thuộc vào lộ trình ứng suất tiến đến
trạng thái hiện hữu. (path-dependent).
2. Vật liệu có tính phục hồi theo từng cấp
(có nghĩa là những biến dạng nhỏ do
ứng suất ban đầu có thể phục hồi)
3. Cần phải xác định điều kiện biên để bài
toán có lời giải duy nhất.
4. Mô hình này có thể vi phạm định luật
về nhiệt động lực học vì phát sinh năng
lượng trong những chu trình chất – dỡ
tải.
5. Xác định các hằng số vật liệu đòi hỏi
những thí nghiệm phức tạp.
Mô hình đàn dẻo
1. Lịch sử : Drucker et al.(1957): Đất có
thể mô hình như vật liệu đàn dẻo theo
qui luật củng cố bền.
2. Bốn yêu cầu cơ bản của một mô hình
đàn dẻo:
i. Biểu thức toán phải dẫn đến mối quan
hệ ứng suất và biến dạng là duy nhất và
ổn định.
ii. Phương trình quan hệ ứng suất và biến
dạng phải chứa những đặc trưng cơ
bản từ thí nghiệm.
Mô hình đàn dẻo
iii. Biểu thức quan hệ phải được xác định
từ một số ít thông số cuả đất được xác
định từ những thí nghiệm cơ bản.
iv. Mô hình toán phải bảo đảm được rằng
tiêu chuẩn phá hoại của Mohr-
Coulomb là một trường hợp đặc biệt.
Định đề ổn định của Drucker

Nếu một vật thể tăng bền đã chịu tải tác


dụng và tác dụng thêm tải trọng rồi dỡ
tải thì:
i. Công do tải trọng trong quá trình tác
dụng phải là công dương.

 ij  ij  0
Định đề ổn định của Drucker

ii Công do tải trọng thực hiện trên một chu


trình chất tải và dỡ tải có giá trị không âm nếu
tồn tại biến dạng dẻo.

 ij  0

 ij 

Hệ quả của định đề Drucker
i. Tính lồi: Các mặt chảy dẻo ban đầu và
tiếp theo sau đó phải là những mặt lồi.
ii. Tính thẳng góc: Vectơ độ gia tăng biến
dạng dẻo phải thẳng góc với mặt chảy
dẻo.
iii. Tính tuyến tính : Độ gia tăng biến dạng
dẻo phải tuyến tính với độ gia tăng ứng
suất.
Hệ quả của định đề Drucker

iv. Tính liên tục: Khi vectơ độ gia tăng ứng


suất tiếp tuyến với mặt chảy dẻo thì
không phát sinh biến dạng dẻo.
v. Tính duy nhất: Lời giải của bài toán giá
trị biên phải duy nhất. Nếu lực và
chuyển vị tác dụng có sự thay đổi nhỏ
thì sự thay đổi ứng suất và biến dạng
phải duy nhất.
Điều kiện đủ nhưng không cần
Mroz (1963): Định đề về ổn định của
Drucker là điều kiện đủ nhưng không
phải là điều kiện cần.
Hay nói một cách khác trong trường hợp
tổng quát qui luật chảy dẻo của vật liệu
đàn dẻo không đòi hỏi phải thỏa mãn
định đề Drucker.
Mroz (1963):
Mroz (1963): Đối với vật liệu đàn dẻo
tăng bền điều kiện duy nhất đã có thể cho
phép vật liệu chảy dẻo theo qui luật
không kết hợp mà không cần thỏa mãn
định đề Drucker.
Mroz (1963):
Mroz (1963): Khi điều kiện duy nhất về
ứng suất và biến dạng đã tồn tại trong
một giai đoạn lịch sử chất tải thì vật liệu
có thể được xem như ổn định cục bộä vì
vậy điều kiện duy nhất chứ không phải là
định đề Drucker được xem là điều kiện
cơ bản để xây dựng mối quan hệ giữa
ứng suất và biến dạng đối với vật liệu đàn
dẻo.
Vai trò của lý thuyết dẻo
It is not too exaggerated to say that
without the proper understanding of the
plastic theory, one cannot achieve a
deeper understanding toward the modern
soil mechanics.
Yusuke Honjo
Mô hình đàn dẻo của trường
Cambridge
(Roscoe et al., 1963):
Sự dụng lý thuyết dẻo củng cố bền thành lập
mô hình nền cho sét cố kết thường và cố kết
nhẹ.

Kết quả trình bày trong “ Critical state Soil


Mechanics” do Schofield & Wroth (1968).
1. Mô hình Cam-clay:
Roscoe & Schofield (1963): Đường cong
dẻo dạng hình viên đạn.
Sét Cam CC
2. Mô hình Modified Cam-clay
(Burland,1965): Đường cong chảy dẻo
hình ellipse.
Sét Cam cải tiến (MCC)
Bái kiến Samurai!!!!
3. Mô Sekiguchi Ohta.
a) Mô hình đàn dẻo
b) Mô hình dẻo nhớt.
c) Bất đẳng hướng.
Cơ học đất tới hạn.
Cần nắm rõ các khái niệm:
1. Ứng suất có hiệu & ứng suất tổng
2. Phân tích theo ứng suất có hiệu & ứng suất
tổng.
3. Yếu tố thời gian : ngắn hạn hay dài hạn.
4. Vòng tròn Mohr & Lộ trình ứng suất.
Cơ học đất tới hạn.
5. Thí nghiệm ba trục:
i. Cố kết một trục, cố kết đẳng hướng, cố
kết bất đẳng hướng.
ii. Thí nghiệm kinh điển và thực.
iii. Thí nghiệm nén và kéo.
iv. Các loại thí nghiệm chuẩn : UU, CU,
CD, CK0UC/E (L/U) , CK0DC/E (L/U)
6. Các loại bất biến.
7. Lý thuyết dẻo.
Lộ trình ứng suất: CD
Những mô hình sau sét Cam
1. Mô hình nền Mặt biên giới hạn:
Bên trong miền đàn hồi khi chất tải trở
lại xảy ra biến dạng dẻo.
2. Mô hình nhiều bong bóng:
Có nhiều mặt chảy dẻo động.
3. Mô hình Al-Tabba và Wood:
Có một mặt dẻo động năng.
4. Mô hình Hardening Soil:
Có hai mặt dẻo. Một mặt dẻo hình mũ
và một mặt dẻo hình nón. Tiêu chuẩn
phá hoại theo Mohr - Coulomb
MÔ HÌNH TĂNG BỀN KÉP THEO SCHANZ
( Hardening Soil Model)

Trái:Mặt chảy dẻo hình chỏm nón và chỏm mũ theo


tiêu chuẩn phá hoại Mohr Coulomb
Phải: Một lát cắt p-q qua mặt chảy dẻo.
5. Mô hình Hardening Soil Small Strain:
Có hai mặt dẻo. Mặt chảy dẻo hình mũ;
một mặt chảy dẻo hình nón. Tiêu chuẩn
phá hoại theo Matsuoka -Nakai
MÔ HÌNH TĂNG BỀN KÉP BIẾN DẠNG NHỎ
( HS-Small Model)

Trái:Mặt chảy dẻo hình chỏm nón và chỏm mũ với


chỏm nón theo tiêu chuẩn phá hoại Masuoka-Nakai
Phải: Một lát cắt p-q qua mặt chảy dẻo.
Mô hình cho đất cát :

1. Mô hình trạng thái tới hạn cho cát. M.


G. JEFFERIES. Kể đến ảnh hưởng của
độ chặt và áp lực.
2. Mô hình Severn – Trent Sand : Trên cơ
sở tăng bền động năng và mặt biên dẻo.
A. GAJO và D. MUIR WOOD.
3. Mô hình hai mặt dẻo gồm một mặt chảy
dẻo và một mặt biên. MAZARI &
DAFALIAS.
Mô hình cho đất cát :
4. Mô hình mặt biên dẻo cho cát có hạt bị
nghiền nhỏ. Adrian R. Russell & Nasser
Khalili. Đường CSL có ba đoạn tuyến
tính.
5. Mô hình refined Superior sand model.
Drescher and Mroz. Qui luật tăng bền
là hàm số theo biến dạng thể tích và
tổng biến dạng dẻo.
Vật đổi sao dời.
Sét lý tưởng có tính đẳng hướng, có tính
chất đàn dẻo lý tưởng không chịu ảnh
hưởng bởi yếu tố thời gian cũng như
khung kết cấu hạt.
Mô hình nền Cam-Clay & Modified
Cam-Clay nghiên cứu trên sét lý tưởng.
Mô hình nền theo trường phái
BẮC MỸ.
1. Mô hình nền MELANIE:
Đường cong dẻo hướng theo trục K0
2. Mô hình nền theo Lade.

a) Mô hình tăng bền kép.


Có hai mặt chảy dẻo, một mặt chảy dẻo
hình mũ, một mặt chảy dẻo hình nón
mô phỏng ứng xử của các loại đất rời.

b) Mô hình tăng bền đơn.


Mặt chảy dẻo là quĩ tích những điểm có
tổng công dẻo là hằng số.
3. Mô hình nền của viện MIT gồm:
MIT E1, MIT E3, MIT S1
i. Mô hình nền MIT E1:
Xét đến tính bất đẳng hướng của đất.
ii. Mô hình nền MIT E3:
Xét đến tính chất biến dạng dẻo xảy ra
trong quá trình chất tải trở lại của đất sét
quá cố kết nặng.
iii. Mô hình nền MIT S1:
Thống nhất ứng xử của sét và cát vào
chung một mô hình nền.
4. Mô hình sét Cam có cấu trúc:
Tất cả các mô hình dựa theo mô hình sét
Cam đều trên cơ sở đất phục chế.
Mô hình sét Cam có cấu trúc xét đến tính
chất cấu trúc của đất trong tự nhiên.
(Liu, M. D & Carter, J. P.; và Akira Asaoka)
Cơ học đất không bão hòa.
Giai đoạn I

Tìm một ứng suất có hiệu để giải thích


ứng xử cơ học: Kết quả thí nghiệm cho
thấy không thể được.
Cơ học đất không bão hòa.

Giai đoạn II

Xây dựng khuôn khổ để giải thích sức chống


cắt, đặc trưng thay đổi thể tích của đất
không bão hòa theo hai biến trạng thái.
Cơ học đất không bão hòa.

Giai đoạn III

Phân tích ứng xử của đất không bão hòa để


kết hợp biến dạng thể tích, sức chống cắt và
biến dạng trượt trong một mô hình đàn dẻo.
Cơ học đất không bão hòa.

Giai đoạn IV

Xét đến tính thủy trễ (hydraulic hysteresis)


và chảy dẻo không đẳng hướng trong mô hình
đàn dẻo.
Tổng quát về cơ học đất.
Minh hoạ cơ học đất cho miền ôn
đới và ẩm thấp.
Minh hoạ cơ học đất cho miền khô
hạn.
Phân loại đất bên trên mực nước
ngầm theo độ bão hòa.
Đất bão hòa và không bão hòa
theo các pha nước và khí.
Phân loại theo loại bài toán kỹthuật.
Khả năng nở và lực hút của đất.
Hệ số thấm của đất không bão hòa.
Nguồn gốc của đất.
Điều kiện biên dòng thấm
Trạng thái
ứng suất tại
một điểm.
Mặt kết
hợp.
Các mặt kết hợp dỡ và chất tải của
đất có cấu trúc ổn định.
Các mặt kết hợp dỡ và chất tải của đất
lún sập bão hòa nước.
Mặt bao sức
chống cắt
Quan hệ giữa
đường
SWCC với hệ
số thấm đối
với cát và silt
pha sét.
Hàm số hệ số
thấm cho cát
và silt pha sét
Đường cong đặc trưng đất-nước của silt.
Mối quanhệ
giữa đường
cong đặc
trưng đất-
nước với sức
chống cắt đối
với cát và silt
pha sét.
Sự dịch chuyển của nước qua lớp bao
chất thải.
Mô hình cho đất không bão hòa.
1. Mô hình cho đất không bão hòa nước
(E. E. Alonso, A. gens & A. Josa.) Thêm
vào một biến trạng thái suction s: p, q,
v, s.
2. Mô hình cho đất không bão hòa nước
dựa trên cơ sở trạng thái tới hạn. (S. J.
Wheeler & V. Sivakumar.) Có năm biến
trạng thái là: p, q, v, s và vw
Đôi lời trần tình.
Everything should be made as simple as
possible but not simpler.
Albert Einstein.
Thay cho lời kết.
Life’s but a walking shadow, a poor player
That struts and frets his hour upon the stage,
And then is heard no more; it is a tale
Told by an idiot, full of sound and fury,
Signifying nothing.
Shakespeare
Thank you for your attention

You might also like