You are on page 1of 7

TAP CHÍ XÂY DỰNG VIỆT NAM - BẢN QUYỀN THUỘC BỘ XÂY DỰNG

2-2017
VIETNAM CONSTRUCTION REVIEW – COPYRIGHT VIETNAM MINISTRY OF CONSTRUCTION 56 Year
Th

ISSN 0866-0762
NĂM THỨ 56
mục lục 2.2017

công trình ấn tượng 26

nghiên cứu khoa học 36

Nguyễn Thị Hải Hà 36 Bàn về nội dung thể hiện vai trò nhà nước đối với vốn xây dựng đường giao thông nông thôn
Lê Trung Thành 39 Công nghệ in bê tông cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư về công nghệ xây dựng
Hoàng Huệ Quân 42 Xử lý và tái sử dụng nước thải không cho ăn uống là nhu cầu cần thiết đối với các đô thị vùng đồng bằng Sông Hồng
Bùi Phạm Đức Tường 44 Phân tích hiệu quả của thiết bị kháng chấn bằng chất lỏng đa tần dưới tác dụng của tải điều hòa và động đất bằng thực nghiệm
Phước Văn Trung, Lê Văn Cảnh 51 Phân tích thích nghi động học dàn cầu thép chịu tải trọng lặp
Nguyễn Ninh Thụy, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tấn Khoa 54 Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay và silicafume đến khả năng làm việc của sợi thép trong betong
Nguyễn Ninh Thụy, Lê Anh Tuấn, Trần Nhật Minh 59 Nghiên cứu khả năng đóng rắn của tro bay với hệ nguyên liệu đá mi và sỏi đỏ trong làm vật liệu không nung
Nguyen Thi Nga 64 Đề xuất hệ thống tiêu chí giao thông xanh đối với các đô thị loại i thuộc tỉnh vùng đông bằng Sông Hồng.
Phạm Sơn Tùng, Trương Minh Huy, Phạm Bá Tuân 66 Thiết kế đường ống vận chuyển dầu khí từ giàn whp-cnv cá ngừ vàng đến giàn cpp-3 Bạch Hổ
Tống Ngọc Tú 71 Mô hình tổ chức điểm trung chuyển vận tải hành khách công cộng của cộng hoà Pháp và một số định hướng áp dụng cho tuyến đường sắt đô thị Cát
Linh – Hà Đông nhằm cải thiện khả năng tiếp cận
Trần Quý Đức, Lê Đình Tân, Thân Văn Văn 76 Dự đoán lún bề mặt của môi trường đất yếu xung quanh khi thi công metro số 6 TP HCM
Trịnh Duy Anh, Ngô Thị Hồng Phi 81 Mối quan hệ giữa hình học fractal và hình thức kiến trúc quần thể tháp Pô Nagar Nha Trang
Trịnh Quốc Thắng 87 Sử dụng triết thuyết trong quản lý dự án xây dựng ở Việt Nam
Vũ Thị Bích Quyên, Ngọ Văn Chung 89 Tính thanh thành mỏng mặt cắt ngang hở chịu xoắn bằng phương pháp phần tử biên
Nguyễn Khắc Quân, Mai Xuân Thiện, Lê Hoài Long 94 Xác định nhân tố thuận lợi và khó khăn chính trong việc ứng dụng công nghệ building information modeling (BIM) tại thành phố Hồ Chí Minh
Trần Thanh Tuấn, Phạm Thị Lan, Nguyễn Ngọc Thắng, Lê Thị Mai Trang 98 Đánh giá quy trình phân tích tĩnh phi tuyến trong thiết kế kháng chấn
Nguyễn Văn A, Trần Vũ Tự 102 Dự báo độ lún của nền đất yếu khi xử lý bằng phương pháp hút chân không có màng kín
Nguyễn Văn Dương, Trần Vũ Tự 106 Nghiên cứu sử dụng cọc cfa trong điều kiện địa chất thành phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Hữu Ngọc 114 Kết hợp kinh tế với quốc phòng đối với các doanh nghiệp xây dựng quân đội trong giai đoạn hiện nay
Nguyễn Ninh Thụy, Nguyễn Anh Thư 117 Quy trình quản trị vận hành công trình xây dựng theo công nghệ BIM
Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Xuân Mãn 121 Một số giải pháp trong khai thác nước ngầm nhằm giảm thiểu hạ thấp mặt đất tại khu vực tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Anh Thư 125 Ước lượng chi phí tại thời điểm hoàn thành dự án theo tiêu chuẩn của Viện Quản lý dự án Mỹ
Đoàn Dương Hải 128 Mô hình nhà ở xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam
Nguyễn Công Giang 133 Một số nhận xét về việc xác định sức chịu tải của cọc theo TCVN 10304:2014
Phạm Toàn Đức 136 Ứng dụng vải không dệt hỗ trợ ván khuôn nhằm nâng cao chất lượng lớp bê tông bảo vệ kết cấu công trình
Vũ Anh Tuấn 140 Áp dụng cột liên hợp thép - bê tông trong nhà thép tiền chế mái nhẹ
Nguyễn Hồng Tiến 145 Xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật góp phần phát triển đô thị – đảo Phú Quốc xanh và bền vững
Nguyễn Quang Tùng, Lê Khánh Toàn 149 Ảnh hưởng của sự thay đổi hệ số đàn hồi của vật liệu đến sự uốn dọc của dầm màng mỏng thổi phồng
Trương Quang Thành, Nguyễn Mạnh Trí 154 Một số vấn đề về tính toán ứng suất thẳng đứng trong nền đất do tải trọng phân bố đều trên diện chịu tải hình chữ nhật
Nguyễn Trọng Phước, Võ Hồng Thiện, Lê Thành Tâm, Phạm Đình Trung 158 Phân tích hiệu quả giảm chấn của hệ cản lưu biến từ kết hợp hệ cản khối lượng trong kết cấu liền kề chịu động đất

Tòa soạn: 37 Lê Đại Hành, Hà Nội Hội đồng khoa học:


Chủ nhiệm: Fax: 04.39740570 Email: tcxd.bxd@gmail.com GS.TSKH Nguyễn Văn Liên
Bộ trưởng Phạm Hồng Hà Liên hệ bài vở: 04.39740744 (Chủ tịch hội đồng)
VPĐD phía Nam: 14 Kỳ Đồng, Q.3, TP Hồ Chí Minh GS. TS Phan Quang Minh
Tổng Biên tập: ĐT: 08.39312759 Fax: 08.39312758 PGS.TS Nguyễn Quốc Thông
Trần Thị Thu Hà Email: tapchixaydung_vppn@yahoo.com (Thư ký Hội đồng)
Trình bày mỹ thuật: Thạc Cường, Quốc Khánh GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái
Giấy phép xuất bản: Số: 372/GP-BTTTT ngày 05/7/2016 GS.TS Nguyễn Hữu Dũng
Giá 35.000VNĐ

In tại Công ty TNHH MTV in Báo nhân dân TP HCM GS.TS Cao Duy Tiến
Tài khoản: 113000001172
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi
nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội

2 2.2017
Áp dụng cột liên hợp thép - bê tông trong nhà thép tiền
chế mái nhẹ
Applied concrete encased composite column in steel pre-engineered building
Ngày nhận bài: 13/12/2016
Ngày sửa bài: 8/01/2017 Vũ Anh Tuấn
Ngày chấp nhận đăng: 5/02/2017
ABSTRACT 1 GIỚI THIỆU
Nhà thép tiền chế là loại công trình thường thấy trong xây dựng công
In Vietnam, column structures were applied in industrial low-
nghiệp bắt nguồn từ Hoa Kỳ khoảng nửa cuối những năm 70 thế kỷ XX.
rise building as solid uniform cross-section, lattice- or battened Nhà tiền chế được lắp dựng theo mô đun dựa trên các cấu kiện thép được
steel column... to satisfy not only technology conditions but also thiết kế, tổ hợp và gia công sẵn theo bản thiết kế chỉ định sẵn từ trong
nhà máy. Sau đó những cấu kiện thành phẩm đó mới được vận chuyển
ultimate limit state and serviceability limit state requirements.
đến công trường để lắp dựng. Với đặc điểm tạo ra diện tích sử dụng và
Besides conventional concrete and steel structures, always exist không gian lớn nên nhà tiền chế hay được áp dụng cho các công trình
demand for innovative structures which bring maximum nhà xưởng công nghiệp, nhà kho, nhà trưng bày, siêu thị, công trình
efficiency and minimum cost. The combination of concrete and thương mại, nhà thi đấu thể thao... Bên cạch các ưu điểm như khả năng
chịu lực lớn, độ tin cậy cao, trọng lượng nhẹ, cơ động trong vận chuyển,
steel could apply in long span or heavy-bearing load structures, lắp dựng cũng như dễ dàng mở rộng quy mô, thời gian lắp dựng nhanh,
great stiffness requirement... This paper present design chi phí thấp... nhà tiền chế vẫn còn có những nhược điểm cần khắc phục
composite concrete and steel column in industrial low-rise là bị ăn mòn và tính chịu lửa kém. Hơn nữa, khi công trình được xây dựng
ở vùng gió bão (II, III và IV – TCVN 2737-1995), lúc này sự làm việc của
building based on EN 1994-1-1 and propose some advantages of khung thép sẽ được quyết định theo trạng thái giới hạn thứ hai (TTGH2)
this structure. do chuyển vị ngang của khung lớn.
Keywords: composite column, industrial low-rise building, pre- Cột thép dùng cho nhà tiền chế có hình thức rất đa dạng, tùy thuộc
vào yêu cầu và điều kiện sử dụng. Thông thường cột thép có tiết diện chữ
engineered steel building, concrete encased column, drift H, không thay đổi tiết diện được áp dụng trong nhà tiền chế không có
reduction of frame. hoặc có cầu trục Q≤20T và chiều cao nhà H≤10m.
Kết cấu liên hợp thép-bê tông (LHT-BT) được sử dụng đầu tiên làm
cầu dạng vòm ở thành phố Rock Rapid (Iowa, Hoa Kỳ) vào năm 1894. Cho
TÓM TẮT đến nay loại hình kết cấu này đã và đang được áp dụng rộng rãi trong các
Ở Việt Nam có rất nhiều loại cột đã và đang được sử dụng trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Mặc dù là hai loại vật liệu
nhà công nghiệp thấp tầng như cột đặc, cột rỗng... nhằm thỏa thép và bê tông cơ bản là khác nhau, nhưng khi kết hợp chúng lại có ưu
điểm:
mãn điều kiện công nghệ cũng như điều kiện chịu lực và biến  Khả năng chống ăn
dạng. Bên cạnh kết cấu bê tông, kết cấu thép truyền thống, luôn mòn kết cấu được tăng
tồn tại nhu cầu loại kết cấu mới mà phải đem lại hiệu quả lớn và cường. Điều này rất có ý
nghĩa với công trình xây
giá thành thấp. Sự kết hợp của bê tông và thép có thể ứng dụng dựng ở vùng khí hậu có độ
cho kết cấu vượt nhịp hoặc chịu tải trọng lớn, cần độ cứng lớn... ẩm cao, vùng ven biển hay
Bài báo trình bày thiết kế cột liên hợp thép-bê tông trong nhà tiếp xúc với môi trường có
tính ăn mòn.
công nghiệp thấp tầng theo tiêu chuẩn EN 1994-1-1 và đưa ra  Phụ thuộc vào dạng
một vài ưu điểm của loại kết cấu này. liên hợp mà khả năng chịu
Từ khóa: Cột liên hợp, nhà công nghiệp, nhà thép tiền chế, cột lửa từ 60 phút đến 120 phút.
 Khả năng chịu lực của
liên hợp bọc bê tông, giảm chuyển vị ngang của khung. kết cấu tăng do giảm được
độ mảnh của kết cấu thép,
Vũ Anh Tuấn tăng được khả năng ổn định
tổng thể cũng như ổn định
Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học cục bộ.
Xây dựng. Hình 1. Cột liên hợp thép-bê tông
Bài báo giới thiệu việc áp
dụng kết cấu cột LHT-BT (Hình 1) dựa trên tiêu chuẩn Châu Âu EN 1994-
1-1 vào cấu kiện cột của nhà tiền chế nhằm tăng khả năng chịu lực, giảm
chuyển vị ngang và khắc phục tính dễ ăn mòn và chịu lửa kém.

140 02.2017
Hình 2. Mặt cắt cột LHT-BT điển hình

2 CỘT LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG Theo EN 1994-1-1, để kế đến tác động của tải trọng ngắn hạn cũng
Có thể phân chia cột LHT-BT thành hai loại: bọc hoàn toàn hoặc bọc như sự suy giảm mô đun đàn hồi do hiện tượng từ biến, hệ số quy đổi
không hoàn toàn và cột nhồi bê tông. Cột bọc bê tông không hoàn toàn tương đương của tải trọng dài hạn sẽ là n’=3n. Đối với phần lớn công
có sử thép hình có tiết diện chữ H được minh họa ở Hình 2(b)-(c), với cột trình, để đơn giản hóa trong việc tính toán cho phép dùng hệ số quy đổi
bọc bê tông hoàn toàn xem Hình 2(a). Cột thép để nhồi bê tông tiết diện tương đương với giá trị trung gian là n”=2n.
có thể là chữ nhật rỗng hay ống tròn như Hình 2(d)-(f). Độ cứng hiệu quả của cột LHT-BT phụ thuộc vào tải trọng ngắn hạn
Đặc điểm của cột nhà tiền chế mái nhẹ là chịu lực dọc nhỏ nhưng cần hay tải trọng dài hạn. Độ cứng hiệu quả của tiết diện liên hợp theo tải
độ cứng trong mặt phẳng khung lớn; bên cạnh đó để vẫn giữ được các trọng ngắn hạn được xác định theo công thức:
ưu điểm nổi bật, giảm hoặc loại bỏ được các nhược điểm của kết cấu thép EIeff  Ea  Ia  Es  Is  K e  Ecm  Ic
S
(6)
nhận thấy dạng cột liên hợp bọc hoặc không bọc hoàn toàn sử dụng thép
* *
kết cấu có dạng tiết diện chữ H ở Hình 2(a)-(b) hoàn toàn phù hợp để áp Trong đó Ke là hệ số điều chỉnh 
K e 0.8  ,  1.35 là hệ số an toàn
c c
dụng vào nhà tiền chế có mái nhẹ. riêng phần để xác định độ cứng hiệu quả của bê tông; Ia ,Is ,Ic lần lượt là
2.1 Điều kiện cấu tạo
mômen quán tính của tiết diện thép kết cấu, cốt thép dọc và bê tông.
Cột liên hợp có thể được tính toán theo phương pháp đơn giản hóa
Với cột có tỷ số chiều dài tính toán trên chiều cao tiết diện cột nhỏ
đã được trình bày trong tiêu chuẩn EN 1994-1-1. Để áp dụng được
hơn 15, mô đun đàn hồi của bê tông sẽ là suy giảm do hiện tượng co ngót
phương pháp này cột liên hợp cần phải thỏa mãn điều kiện tiết diện cột
đối xứng hai trục và không thay đổi theo chiều dài cột. Bên cạnh đó cột và từ biến. Giá trị mô đun đàn hồi của bê tông suy giảm Ec được xác định
còn phải thỏa mãn thêm các điều kiện cấu tạo sau: theo công thức sau:
 Tỷ lệ thép kết cấu δ phải thõa mãn 
E c K e  E cm 1 0.5  NG,Ed NEd   (7)
A a  fyd Trong đó K e  0.6, NG,Ed phần dài hạn của lực nén tính toán NEd tác

0.2   0.9 (1)
Npl,Rd dụng lên cột liên hợp.
 Độ mảnh quy ước của cột liên hợp   2.0, được xác định theo Độ cứng hiệu quả của tiết diện liên hợp theo tải trọng dài hạn được
công thức (10) xác định theo công thức:
EIeff  Ea  Ia  Es  Is  0.6  Ecm  1 0.5  NG,Ed 
NEd   Ic
L
 Với cột liên hợp bọc hoàn toàn, lớp bê tông bảo vệ thép kết cấu cy (8)
và cz (mm) phải tuân theo điều kiện
2.3 Tính toán cột LHT-BT
 40  c y  0.4  b Có thể tính toán cột LHT-BT theo phương pháp đơn giản khi chấp
 (2)
 40  c z  0.3  h nhận các giả thuyết sau: tiết diện ngang luôn phẳng khi cột biến dạng,
 Để đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể (oằn vặn bên), tỷ số chiều tương tác giữa thép kết cấu và bê tông là hoàn toàn cho đến khi cột phá
cao trên bề rộng cột phải thỏa mãn hoại và phải thỏa mãn các điều kiện cấu tạo đã nêu ở mục 2.1.
h 2.3.1 Cột LHT-BT chịu nén đúng tâm
0.2  c  5.0 (3) Sức kháng bền dẻo khi chịu nén của cột LHT-BT bọc hoàn toàn hoặc
bc
không hoàn toàn được xác định theo công thức sau:
 Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh thép kết cấu có tiết diện
fy f f
chữ H trong cột liên hợp bọc không hoàn toàn Npl,Rd  A a   0.85  A c  ck  A s  sk (9)
M c s
b 235
 44 (4) Trong đó Aa, Ac, As lần lượt là diện tích tiết diện thép kết cấu, bê tông
tf fy
và thép sợi; fy, fck, fsk tương ứng là giới hạn chảy của thép kết cấu, cường
 Hàm lượng cốt thép dọc không được vượt quá 6% độ nén đặc trưng bê tông của mẫu trụ và giới hạn chảy của cốt thép dọc;
2.2 Độ cứng của cột liên hợp M, c, s là hệ số an toàn riêng phần của thép kết cấu, bê tông và cốt thép
Để xác định các đặc trưng của tiết diện LHT-BT, các đặc trưng hình dọc. Chỉ kể đến sức kháng bền dẻo của cốt thép dọc khi 0.3%    4%.
học của phần bê tông như diện tích tiết diện, mô men quán tính được
đồng nhất hóa theo tỷ lệ của thép kết cấu dựa trên hệ số tương đương Độ mảnh quy ước  trong mặt phẳng uốn đang xét được xác định
thép kết cấu-bê tông theo công thức sau:
n  E a E cm (5)   Npl,Rk Ncr
Trong đó Ea và Ecm lần lượt là mô đun đàn hồi của thép kết cấu và mô Npl,Rk  A a  fy  0.85  A c  fck  A s  fsk (10)
đun đàn hồi cát tuyến của bê tông có kể đến ảnh hưởng của tác động
  EIeff
2 L
ngắn hạn; với bê tông có cấp bền C20/25, C25/30 thì giá trị của hệ số
Ncr 
tương đương n lần lượt là 7.24 và 6.88. L2cr

02.2017 141
Trong đó EIeff là độ cứng hiệu quả của tiết diện liên hợp theo tải
L
N
D 0.5  NC
fy fsk f (16)
trọng dài hạn được xác định theo công thức (8); Lcr là chiều dài tính toán MD  Mmax,Rd  Wpa   Wps   0.5  Wpc  ck
của cột. M s c
Sức kháng bền dẻo khi chịu nén của cột LHT-BT bọc hoàn toàn hoặc Trong đó Wpa, Wpc, Wps lần lượt là mômen kháng uốn dẻo của thép kết
không hoàn toàn theo điều kiện ổn định được xác định theo công thức cấu, bê tông và cốt thép dọc với trục trung hòa dẻo đi qua trọng tâm tiết
sau: diện; Wpa,n, Wpc,n, Wps,n lần lượt là mômen kháng uốn dẻo của thép kết cấu,
NEd    Npl,Rd (11) bê tông và cốt thép dọc của tiết diện nằm trong vùng 2hn; hn là khoảng
Trong đó  là hệ số uốn dọc theo trục đang xét của tiết diện, giá trị cách từ trọng tâm tiết diện đến vị trí của trục trung hòa dẻo, được xác
định dựa trên phương trình cân bằng giữa vùng chịu nén và chịu kéo của
của  phụ thuộc vào độ mảnh quy ước . tiết diện cột LHT-BT khi chịu uốn.
1
   1.0
 

cz
2
  2  
(12)

  
 0.5  1     0.2   
2

hn

hn
h=hc

2hn

2hn
h
hc
Với cột thép có tiết diện chữ H bọc hoàn toàn hoặc không hoàn toàn

hn

hn
khi uốn theo phương trục khỏe/chính có hệ số =0.34, khi uốn theo
phương trục yếu/phụ thì hệ số =0.49.

tf

tf
2.3.2 Cột LHT-BT chịu nén lệch tâm

cz
Hình 4. Mặt cắt ngang cột LHT-BT nhà công nghiệp một tầng
Các thông số hình học của cột LHT-BT sử dụng tiết diện thép kết cấu
hình chữ H áp dụng trong nhà công nghiệp tiền chế mái nhẹ được thể
hiện ở Hình 4. Với loại cột LHT-BT này, các giá trị Wpa, Wpc và Wps theo trục
khỏe/chính/y của tiết diện được xác định theo công thức sau:
h  2  t f   t w  b  t  h  t
2

 Wpa f  f
4
2
b h
Hình 3. Đường cong tương tác M-N Wpc c c  Wpa  Wps (17)
4
Sức kháng của cột LHT-BT bọc hoàn toàn hoặc không hoàn dưới tác n
dụng của mômen và lực nén được xác định dựa trên đường cong tương Wps  A s ,i   ei 

tác M-N. Với phương pháp đơn giản đường cong tương tác có thể xác i1

định bằng các đoạn thẳng nối 4 điểm ACDB (Hình 3). Trong đó điểm A Trong đó ei là khoảng cách của cốt thép dọc As,i đến trục trọng tâm y
ứng với sức kháng bền dẻo khi chịu nén và không có mômen, điểm B của tiết diện cột.
mômen bền dẻo và không có lực nén, điểm C có khả năng chịu uốn như Giá trị Wpa,n theo trục khỏe/chính/y của tiết diện phụ thuộc vào
điểm B và có thêm lực dọc, điểm D mô men uốn giới hạn lớn nhất. Giá trị khoảng cách từ trục trọng tâm tiết diện đến vị trí của trục trung hòa dẻo
từng điểm ABC và D được xác định theo công thức (13) đến (16). hn. Trong nhà tiền chế mái nhẹ, thường trục trung hòa dẻo nằm ở phần
 Điểm A: giá trị Npl,Rd được xác định theo công thức (9). bản bụng hoặc bản cánh của thép kết cấu.
NA  Npl,Rd  Trục trung hòa dẻo nằm trong bản bụng của tiết diện thép kết cấu
(13) nếu hn thỏa mãn hn  h 2  t f
MA  0
 Điểm B: A c   fck  c   A sn   2   fsk  s    fck  c  
hn 
NB  0 
2  b c   fck  c   2  t w  2   fy  M    fck  c   (18)
fy fsk f Wpa,n t w  h 2
MB Mpl,Rd  Wpa  Wpa,n     Wps  Wps,n    0.5   Wpc  Wpc ,n   ck n
M s c Trong đó Asn là tổng diện tích cốt thép nằm trong vùng 2hn.
(14)
 Điểm C:  Trục trung hòa dẻo nằm trong bản cánh của tiết diện thép kết cấu
NC Npm,Rd A c   fck  c  nếu hn thỏa mãn h 2  t f  hn  h 2
fy fsk f
M C Mpl,Rd  Wpa  Wpa,n     Wps  Wps ,n    0.5   Wpc  Wpc ,n   ck
M s c
(15)
 Điểm D:

142 02.2017
A c   fck  c   A sn   2   fsk  s    fck  c    2.3.4 Khả năng chịu lực của cột LHT-BT chịu nén uốn phẳng
Có thể kiểm tra khả năng chịu nén uốn phẳng của cột LHT-BT dựa
  b  t w    h  2  t f   2   fy  M    fck  c   trên đường cong tương tác (Hình 3). Với lực nén NEd, giá trị sức kháng
hn 
2  b c   fck  c   2  b  2   fy  M    fck  c   (19) mômen dMpl,Rd tối đa sẽ được xác định dựa trên đường cong tương tác
(Hình 5). Thực tế sức kháng mômen của tiết diện ngang sẽ được giảm đi
b  t w   h  t 2f  bằng hệ số M<1, hệ số này phụ thuộc vào mác thép kết cấu. Với thép kết
Wpa,n b  hn2 
4 cấu có giới hạn chảy fy≤355N/mm2, hệ số M=0.9; fy>355N/mm2, M=0.8.
Giá trị Wpc,n và Wps,n nằm trong vùng 2hn được xác định theo công Khi cột chịu lực nén NEd và uốn trong mặt phẳng, mômen uốn có kể
thức: đến hiệu ứng bậc hai và sai số ngẫu nhiên MEd,max phải nhỏ hơn hoặc bằng
Wpc ,n  b c  hn2  Wpa,n  Wpc ,n sức kháng mômen lớn nhất dMpl,Rd được xác định dựa trên đường cong
n (20) tương tác theo công thức:
Wps ,n  A sn,i   e z ,i  MEd MEd
i1   M hay  M
Trong đó Asn,i là diện tích của từng cốt thép nằm trong vùng 2hn và Mpl,N,Rd  d  Mpl,N,Rd
(24)
ez,i là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép dọc đến trục trọng tâm của tiết Npl,Rd  NEd

 d  Mpl,N,Rd  Mpl,Rd
diện. Npl,Rd  Npm,R d
2.3.3 Hiệu ứng bậc hai và sai số ngẫu nhiên
Trong đó d là hệ số được xác định dựa trên tỷ lệ tam giác AFC của
Khi thiết kế cột LHT-BT cần phải kể đến hiệu ứng bậc hai nếu thỏa
đường cong tương tác (Hình 5).
mãn công thức:
2.3.5 Ảnh hưởng của lực cắt
Ncr ,eff
cr  10 Trong nhà tiền chế mái nhẹ, giá trị lực cắt tại cột thường không lớn.
NEd Có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt tới khả năng chịu mômen của cột
2  E  I eff ,II khi lực cắt tác dụng lên phần thép kết cấu thỏa mãn:
Ncr ,eff  (21)
L2cr Mpl,a,Rd
Va,Ed  VEd   0.5  Vpl,a,Rd
Mpl,Rd
E  I eff ,II  0.9  E a  Ia  E s  Is  0.5  E cm  Ic  (25)
fy 1
Hiệu ứng bậc hai được kể đến bằng cách nhân giá trị mômen lớn nhất Vpl,a,Rd  A v  
ở trạng thái giới hạn thứ nhất với hệ số k1; sai số ngẫu nhiện được kể đến M 3
thông qua lực dọc, độ lệch tâm ngẫu nhiên e0 và hệ số k2. 3 KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG CỦA CỘT LHT-BT
MEd,max  k1  MEd  k 2  NEd  e 0 Nhà tiền chế mái nhẹ, không có cầu trục có kích thước 35x120m, cao
 trình diềm mái 7.750m, độ dốc mái 15%, bước khung B=7.5m, địa điểm
k1  1.0 (22) xây dựng thuộc vùng gió IIIB, dạng địa hình B. Cột thép tổ hợp tiết diện
1  NEd Ncr ,eff
chữ H có kích thước 550x200x8x12. Vật liệu bê tông có mác C20/25 và
1.0 thép kết cấu S235. Cột LHT-BT bố trí cốt thép dọc 420, lớp bê tông bảo
k2  1.0
1  NEd Ncr ,eff vệ thép kết cấu cy=cz=40mm, lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc a=30mm.
Trong đó e0 là giá trị thiết kế ban đầu của sai số ngẫu nhiên phụ thuộc Giá trị tải trọng tiêu chuẩn được xác định theo TCVN 2737-1995.
vào chiều dài cột L, với cột LHT-BT bọc hoàn toàn hoặc không hoàn Khảo sát độ cứng hiệu quả của cột thép và cột LHT-BT ứng với chiều
e 0  L 200 ;  là hệ số tương đương mômen phụ thuộc vào dạng biểu đồ cao tiết diện cột thay đổi, giữ nguyên các thông số hình học còn lại được
trình bày ở Bảng 1.
mômen và giá trị mômen tại hai đầu cột khi phân tích theo hiệu ứng bậc
Bảng 1. Độ cứng hiệu quả của cột thép và cột LHT-BT
nhất  M1Ed ; MEd
2
 . Trong nhà tiền chế mái nhẹ, chân cột liên kết ngàm với Độ
móng giá trị  được xác định theo công thức: Loại cột cứng h=450 h=550 h=650 h=750 h=850
 0.66  0.44  r  0.44 (kN.m2)
(23) (E.I)y 59180 93326 136931 190834 255876

1  r M1Ed MEd
2
1 Thép
(E.I)z 3364 3365 3366 3367 3367
Liên hợp bọc (E.I)y 91917 151974 231891 334157 461262
không hoàn (E.I)z 7206 7817 8428 9039 9650
toàn
Liên hợp bọc (E.I)y 111646 181317 273696 391728 538356
hoàn toàn (E.I)z 18726 21556 24386 27217 30147
So sánh độ cứng theo trục khỏe/y và trục yếu/z của cột thép, cột LHT-
BT bọc không hoàn toàn và bọc hoàn toàn được thể hiện ở Hình 6.

Hình 5. Đường cong tương tác cho cột LHT-BT chịu nén uốn phẳng

02.2017 143
h=450 h=450

18,726

111,646
h=850 538,356 h=550 h=850 h=550
30,147 21,556
181,317
Cột thép Cột thép

Cột LH bọc Cột LH bọc


không không
hoàn toàn hoàn toàn
273,696

Cột LH bọc 391,728 Cột LH bọc 27,217 24,386


hoàn toàn hoàn toàn h=750 h=650
h=750 h=650

Độ cứng của cột theo trục khỏe/y Độ cứng của cột theo trục yếu/z
Hình 6. So sánh độ cứng của cột thép và cột LHT-BT
Chuyển vị ngang của khung tại đỉnh cột với cột thép H550x200x8x12,
cột LHT-BT bọc không hoàn toàn và hoàn toàn, xà ngang thép H(550-
350)x200x8x12 được thể hiện ở Bảng 2.
Bảng 2. Chuyển vị ngang đỉnh cột của nhà tiền chế
Liên hợp bọc Liên hợp bọc
Loại cột Thép
không hoàn toàn hoàn toàn
Chuyển vị ngang
42.9 31.5 28.1
đỉnh cột (mm)
Phần trăm (%) 100.0% 73.4% 65.5%
4 KẾT LUẬN
Bài báo giới thiệu việc áp dụng và tính toán kết cấu cột LHT-BT cho
khung thép nhà tiền chế mái nhẹ. Cột LHT-BT có ưu điểm nổi trội hơn hẳn
so với cột thép về khả năng chịu lực do độ mảnh cột giảm, tăng được
điều kiện ổn định tổng thể và cục bộ. Bên cạnh đó cột còn tăng được khả
năng chống ăn mòn, chống cháy. Phụ thuộc vào loại cột liên hợp mà khả
năng chịu lửa của cột từ 60 phút đến 120 phút. Cột LHT-BT bọc hoàn toàn
và không hoàn toàn cùng tiết diện thép kết cấu khi thỏa mãn điều kiện
cấu tạo có độ cứng hiệu quả thường lớn hơn từ 1,5 đến 2 lần so với cột
thép. Trong trường hợp cần tăng độ cứng ngoài mặt phẳng của khung
nên lựa chọn giải pháp cột LHT-BT bọc hoàn toàn. Với một số nhà công
nghiệp khi sử dụng vật liệu bao che như tường xây lên đến cao trình diềm
mái thì nên sử dụng cột LHT-BT do sẽ giảm được đáng kể chuyển vị
ngang. Với những ưu điểm trên, việc áp dụng cột LHT-BT trong nhà tiền
chế mái nhẹ sẽ giúp cho kỹ sư thiết kế có thêm phương án lựa chọn để
có được giải pháp hợp lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. R.P. Johnson - Composite Structure of Steel and Concrete, 3rd Edition, Blackwell, 2004.
2. P.V. Hội - Kết cấu liên hợp Thép - Bê tông, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006.
3. Eurocode 2: Design of concrete structures (EN 1992).
4. Eurocode 3: Design of steel structures (EN 1993).
5. Eurocode 4: Design of composite steel and concrete structures (EN 1994).

144 02.2017

You might also like