You are on page 1of 8

Arachis pintoi Krap. & Greg.

Leguminosae Author:Len 't Mannetje

Common names

Pinto peanut (En)


Maní forrajero (Sp.)
Thua lisong tao (Thailand).

Description (Cook, 1992)

Stoloniferous, perennial herb developing a strong taproot on the older crowns and forming a dense
mat of stolons and rhizomes up to 20 cm deep. Stems initially prostrate, becoming ascendant to 20
cm in height. Leaves tetrafoliolate, margins entire, ciliate; distal leaflets obovate and proximal
leaflets oblong-obovate, obtuse at the apex and slightly cordate at the base; leaflets up to 4.5 cm x
3.5 cm; the upper surface of leaflets glabrous and darker green than the pubescent lower surface.
Individual flowers on short axillary racemes, standard 12-17 mm, yellow. The terminal pod on the
peg usually contains 1 seed, sometimes 2, while pods formed along the peg contain only 1. Pod
moderately reticulated, 10-14 mm x 6-8 mm. Seed light-brown, 8-11 mm x 4-6 mm, weighing
0.11-0.20 g.

Origin and Distribution

A. pintoi originates from the valleys of the Jequitinhonha, São Francisco and Tocantins rivers in
central Brazil. It has been introduced to Australia, the United States, and to many countries in
South-East Asia, Central and South America and the Pacific.

Uses

Forage legume in intensively managed grass/legume pastures and tree plantations, ground cover in
tree plantations and ornamental (Cook 1992).

Season of growth

Best growth takes place in the warm rainy season but it can survive dry seasons of 4 months or
more.

Frost tolerance and regrowth after frosting

Leaves and stolons are killed by frost, but new growth occurs again in spring from rhizomes .

Altitude range

A. pintoi is essentially a (sub) tropical lowland species, but it also grows extremely well in the

1
coffee zone of Colombia (ca. 1400 m asl).

Rainfall requirements

Best suited to rainfall above 1100 mm per annum, but it can survive dry seasons of at least 4
months.

Flooding tolerance

Tolerant to periodical flooding.

Shade tolerance

High tolerance to shade, where it often appears more vigorous than in full sunlight.

Drought tolerance

It shows some drought resistance.

Soil requirements

Grows best in well-drained sandy to clay soils, with low to neutral pH and low to high fertility.
Fails to persist on seasonally waterlogged, poorly structured clays. It tolerates high levels of Al
and Mn, but has low tolerance of salinity.

Rhizobium relationships

Inoculation often necessary with a highly specific strain of Bradyrhizobium (strains QA1091,
CIAT3101 being the most effective) immediately before planting, but not necessary with
vegetative propagation.

Ability to spread naturally

Stoloniferous habit ensures easy spread.

Land preparation before establishment

A clean seed-bed is preferred.

Sowing methods

Fresh seed has a high level of dormancy which may be reduced by drying at 35-40°C for 10 days.
Seed at 10-15 kg seed in pod/ha should be sown 2-6 cm deep, followed by rolling. Seedlings
develop quickly following epigeal germination, and with good growing conditions and several
plants per m2, complete ground cover can be achieved by a network of stolons in about six months.
Seed remains viable in the ground for more than one season.

2
In moist climates vegetative propagation succeeds well.

Seed production

Flowering may commence three to four weeks after emergence and continues through the growing
season. Ovary on a gynophore or peg, which elongates to up to 27 cm after pollination and pushes
the ovary up to 7 cm depth into the soil. Seed production ranging between 200 and 7000 kg/ha has
been reported from Costa Rica and Colombia.

Nutrient requirements

Grows well in soils low in P, but some P fertilizer is advisable for soils extremely low in P.
Liming is rarely necessary.

Compatibility with grasses

Combines well with aggressive creeping grasses such as Brachiaria decumbens, B. dictyoneura,
Paspalum notatum, Axonopus affinis, Digitaria eriantha and Cynodon dactylon, but also forms
stable mixtures with bunch grasses such as Panicum maximum where the legume colonizes well
the inter-bunch spaces.

Grazing management

Very tolerant to heavy grazing.

Feeding value

Depends on age of the material. In vitro digestibility varies from 60-76%, N concentrations from
2.5-3.0% and P concentrations from 0.18-0.37%. Readily eaten by cattle at all stages of growth.

Toxicity

None recorded.

Cultivars

Many accessions are available, harbouring significant genetic variability, allowing considerable
potential for cultivar development. Commercial cultivars of A. pintoi have been released in
Australia (Amarillo), Costa Rica (Mani Mejorador, Porvenir), Brazil, CC Colombia (Mani
Forrajero Perenne), Honduras (Pico Bonito).

Pests and diseases

Diseases cause no long-term or serious damage, but rats and mice are attracted to the nuts and can
be a problem. Cv 'Amarillo' is resistant to the major groundnut diseases, rust (Puccinia arachidis)
and leaf-spot (Mycosphaerella spp.). Other fungi (Phomopsis sp., Cylindrocladium sp. and
Colletotrichum gloeosporioides) have been isolated from leaf-spots, the latter being associated
3
with black stem lesions in Colombia. Also Rhizoctonia Foliar Blight has been observed. 'Amarillo'
has moderate to high resistance to the various root-knot nematodes (Meloidogyne spp.) but is
susceptible to the root-lesion nematode (Pratylenchus brachyurus). Leaves of some plants have an
apparently non-pathogenic variegation.

Main attributes

A. pintoi is a highly persistent palatable pasture legume with a high feeding value for (sub)humid
(sub)tropical climates tolerant to heavy grazing and shade.

Performance

Moderate to heavy grazing pressures are necessary for best performance. In Colombia, annual DM
production ranging from 5 t/ha growing with Brachiaria dictyoneura, which produced 20 t/ha, to
10 t/ha when grown with B. ruziziensis, which produced 11 t/ha. It has yielded 5 t/ha of DM in
pure stands under 30% shade in Indonesia and 3 t/ha in full sunlight in Malaysia. In Costa Rica
liveweight gains of cattle grazing A. pintoi in a mixed pasture with Brachiaria brizantha of nearly
1000 kg/ha/year were recorded.

Links

University of Hawaii: very detailed information on the cultural practices and uses of A.
pintoi.
Early adoption of Arachis pintoi in the humid tropics
Vide Database

References

Argel, P.J. and Ramírez P. A. (1996); Cook, B.G. (1992)

[Comments from Prof. Dr Rainer Schultze-Kraft are acknowledged]


(after http://www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Gbase/DATA/pf000463.htm)

---------------------------------------------------------------------------

ARACHIS PINTOI – LAC DAI

Tên khoa học


Arachis pintoi Krapov. & W.C. Greg.
Mô tả cây
Là một giống họ đậu lâu năm, mọc chậm, tạo thành thảm dày 20-30 cm. Hoa mầu vàng và tạo quả
trong đất.
Sử dụng/Ứng dụng.
Đồng cỏ lâu năm cho hệ thống chăn thả thâm canh; cây che phủ ở vùng đất trống hoặc dưới gốc cây;
4
cây cảnh. Loại mọc cao có thể dùng thu cắt.
Sinh thái
Yêu cầu về đất
Cây này thích nghi với đất có độ cơ giới từ cát đến sét, và với pH (nước) trong khoảng 4,5 – 7,2, mặc
dù sinh trưởng giảm khi pH dưới 5,4 . Chúng thích hợp ở đất có độ phì trung bình đến cao nhưng có
thể sống ở vùng đất cằn. Nhu cầu về vôi, đồng, mô-lip-đen thấp, nhu cầu phốt-pho và kẽm trung
bình. Chịu được hàm lượng man-gan và nhôm cao. Khả năng chịu mặn từ trung bình đến thấp.

Độ ẩm
Có thể sống được ở những vùng có lượng mưa hàng năm 1.000 mm và mùa khô 4 tháng hoặc dưới,
nhưng mọc tốt nhất khi lượng mưa trên 1.500 mm/năm và khoảng stress ẩm ngắn. Nó có thể chịu lụt,
nhưng không mọc được ở những nơi tràn nước hoặc úng ngập. Tưới nước có thể giữ cây sống qua
mùa khô hạn nhưng không giúp nhiều cho cây sinh trưởng.
Nhiệt độ
A. pintoi mọc tốt nhất ở nhiệt độ khoảng 22oC (72oF) và 28oC (82oF), hoặc vào khoảng vĩ độ 27 đến
gần xích đạo. Ngọn có thể chết bởi băng giá, nhưng phần còn lại phục hồi từ quầng tán và cây con.

Ánh sáng
Đây là cây chịu bóng râm khá nhất trong các cây họ đậu nhiệt đới.

Sinh sản
Ra hoa bị hạn chế bởi độ ẩm của đất thấp, và ở vùng cận nhiệt đới bởi nhiệt độ thấp cũng như độ dài
ngày giảm.

Chăn thả/thu cắt


Đặc biệt chịu được chăn thả hoặc cắt thấp thường kỳ.

Nông học
Hướng dẫn thiết lập và quản lý đồng cỏ trồng
Thiết lập đồng cỏ
Có thể thiết lập đồng cỏ bằng trồng hom hay gieo hạt, mặc dù trồng bằng hạt sẽ tạo bộ rễ hữu hiệu
nhanh hơn. Có thể giảm độ ngủ của hạt mới bằng cách phơi khô ở nhiệt độ 40oC trong 10-14 ngày
trước khi gieo. Khi đã khô, hat phải được bảo quản ở nơi khô mát. Hạt cần được tẩm với CIAT 3101
(QA 1091) dòng Bradyrhizobium ngay trước khi gieo, và gieo 10-30 kg/ha hạt cả vỏ ở độ sâu 2 – 5
cm. Gieo rắc trên mặt làm cho tỉ lệ nẩy mầm thấp và mất hạt do chim chuột ăn.
Các giống cỏ đi kèm
Cỏ hòa thảo: Loại thân bò như Brachiara decumbens và B. humidicola và loại thân bụi như
Panicum maximum và Paspalum atratum.
Họ đậu: Thường không trồng chung với các cây cỏ họ đậu khác, trừ trường hợp với cây gỗ
đậu như cây keo dậu, Leucaena leucoephalla và cây Calliandra calothyrsus.
5
Giá trị làm thức ăn
Giá trị dinh dưỡng
13-25% protein thô, tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô: 60-70%. Hàm lượng tannin đậm đặc tương đối thấp
Độ ngon miệng/độ chấp nhận của gia súc
Các loại động vật đều thích ăn, bao gồm cả gà, vịt, lợn.

Tiềm năng sản xuất


Vật chất khô
Cho sản lượng 5 t vật chất khô/ha/năm khi trồng với Brachiaria humidicola sản xuất 20 t vật chất
khô/ha, và10 t/ha khi trồng với B. ruziziensis sản xuất 11 t/ha đã được ghi chép ở vùng nhiệt đới,
nhưng chỉ 6,5 t vật chất khô/ha/năm ở vùng cận nhiệt đới.
Năng suất vật nuôi
Tăng trọng hàng năm khoảng 200kg/con và 1000kg/ha, phụ thuộc vào mật độ chăn thả, cỏ đi kèm và
mức độ khô hạn vào mùa khô. Có thể làm tăng đáng kể sản lượng sữa so với phương thức nuôi chỉ
toàn cỏ hòa thảo.
Sản xuất hạt giống
Hạt được sản sinh trong gần suốt mùa sinh trưởng, cần cung cấp đủ ẩm, nên thu hoạch thường được
tiến hành vào cuối vụ. Các hệ thống thu hoạch phụ thuộc vào việc sàng đất lấy hạt. Sản lượng củ trên
1t/ha đã thu được từ dòng ‘Amarillo’ và cao hơn ở nhiều giống khác. Hạt cần được phơi khô và bảo
quản ở nơi khô để tránh hiện tượng ngủ.

Ưu điểm
Chịu đựng chăn thả nhiều
Chịu được đất nghèo dinh dưỡng
Năng suât cao
Chất lượng cao;
Che phủ tốt
Kết hợp tốt với các loại hòa thảo trên bãi cỏ

Hạn chế
Không thích hợp lắm cho hệ thống thu cắt
Cần độ ẩm tốt cho sản xuất
Hạt nằm dưới đất thu hút các loài gậm nhấm
Khó diệt
Thiết lập đồng cỏ chậm và tốn kém

Tài liệu tham khảo chính


Bowman, A.M., Wilson, G.P.M. and Gogel, B.J. (1998) Evaluation of perennial peanuts (Arachis
spp.) as forage on the New South Wales north coast. Tropical Grasslands, 32, 252-258.
6
Cook, B.G. (1992) Arachis pintoi Krap. & Greg., nom. nud. In: 't Mannetje, L. and Jones, R.M.
(eds) Plant Resources of South-East Asia No. 4. Forages . pp. 48-50. (Pudoc Scientific
Publishers, Wageningen, the Netherlands).
Ferguson, J.E. and Loch, D.S. (1999) Arachis pintoi in Australia and Latin America. In: Loch,
D.S. and Ferguson, J.E. (eds) Forage seed production. Volume 2: Tropical and subtropical
species. pp. 427-434. (CABI Publishing, Wallingford, Oxon, UK).
González, M.S., Van Heurck, L.M., Romero, F., Pezo, D.A. and Argel, P.J. (1996) ProducciÓn
de leche en pasturas de estrella africana (Cynodon nlemfuensis ) solo y asociado con Arachis
pintoi o Desmodium ovalifolium . Pasturas Tropicales, 18, 2-12.
Hernández, M., Argel, P.J., Ibrahim, M.A. and 't Mannetje, L. (1995) Pasture production, diet
selection and liveweight gains of cattle grazing Brachiaria brizantha with or without Arachis
pintoi at two stocking rates in the Atlantic Zone of Costa Rica. Tropical Grasslands, 29, 134-
141.
Jones, R.M. (1997) Persistence of Arachis pintoi cv. Amarillo on three soil types at Samford,
south-eastern Queensland. Tropical Grasslands, 27, 11-15.
Kerridge, P.C. and Hardy, B. (eds) (1994) Biology and Agronomy of Forage Arachis. Centro
Internacional de Agricultura Tropical, Colombia. CIAT Publication No. 240. ISBN 958 9183
96 4.
Krapovickas, A. and Gregory, W.C. (1994) Taxonomía del género Arachis (Leguminosae).
(1994) Bonplandia, VIII, 81-83.
Paganella, M.B. and Valls, J.F.M. (2002) Characterização morfolÓgica de cultivares e acessos
selecionados de Arachis pintoi Krapov. & Gregory. Pasturas Tropicales, 24, 22-29.
Pizarro, E.A., Ramos, A.K.B. and Carvalho, M.A. (1997) ProducciÓn y persistencia de siete
accesiones de Arachis pintoi asociadas con Paspalum maritimum en el Cerrado brasileño.
Pasturas Tropicales, 19, 40-44.
RincÓn, A. (2001) Potencial productivo de ecotipos de Arachis pintoi en el Piedemonte de los
Llanos Orientales de Colombia. Pasturas Tropicales, 23, 19-24.
Kết nối internet
http://www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Gbase/DATA/pf000463.htm
http://www.fao.org/ag/aga/agap/frg/AFRIS/Data/578.HTM
http://www.desertsunmarketing.com/peanut.html
(after http://vietnam.tropicalforages.info /key/Forages/Media/Html/A_Viet_Arachis_pintoi.htm)

7
8

You might also like