You are on page 1of 25

HIỆN TRẠNG SINH VẬT

NGOẠI LAI Ở VIỆT NAM VÀ


CÁCH PHÒNG TRỪ
I Thế nào là sinh vật ngoại lai?
II Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm lấn ở Việt Nam
II.1 Cây Mai dương (Mimosa pigra)
II.2 Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata)
III Cách phòng trừ
III.1 Các biện pháp phòng trừ
III.2 Các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt
I Thế nào là sinh vật ngoại lai?

 Sinh vật ngoại lai (alien species)

 Sinh vật ngoại lai xâm lấn (alien invasive species)


 Đặc điểm chung:
- Sinh sản rất nhanh
- Biên độ thích nghi rộng
- Cạnh tranh về nguồn thức ăn, nơi cư trú lớn
- Khả năng phát tán nhanh
 Các hình thức xâm nhập:
- Gió
- Dòng chảy
- Trên các phương tiện vận chuyển
- Con người
 Lợi thì có lợi…
Rất nhiều loài vật nuôi cây trồng nhập nội có
giá trị kinh tế.
…nhưng tác hại khó lường
- Cạnh tranh, xâm lấn nhanh.
- Làm giảm, thậm chí phá huỷ sự đa dạng sinh học ở nơi xâm lấn
II Hiện trạng sinh vật ngoại lai ở Việt Nam

- Chưa được quan tâm, kiểm soát đúng mức


- Có mặt ở hầu khắp vùng miền Việt Nam
- Gây hậu quả nghiêm trọng
- Hiện nay có 7 loài sinh vật ngoại lai xâm lấn hàng đầu

8
Bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes) Cỏ Tranh (Imperata cylindrica)

Cây Mai Dương (Mimosa pigra) Hoa Ngũ Sắc (Lantara camara) 9
Chuột Hải Ly (Myocastor coypus) Ốc Bươu Vàng (Pomacea canaliculata)

Cá Pirana (Serralmus nattereri) 10


II.1 Cây Mai Dương (Mimosa pigra)

Nguồn gốc: từ Trung Mỹ

- Đặc điểm:
. Cây bụi, có rất nhiều gai nhọn
. Lá kép lông chim 2 lần, có chứa độc tố Minosine
- Khả năng xâm lấn rất mạnh:
. Sinh trưởng nhanh, 6 tháng ra hoa
. Chịu lũ mạnh, hạt giữ sức nẩy mầm đến 23 năm
. Không kén đất 11
 Tác hại và hiện trạng
- Tác hại:
. Xâm lấn nhanh, chiếm lĩnh các thảm thực vật bản địa
. Lấn chiếm đất canh tác nông nghiệp
. Giảm diện tích đồng cỏ chăn thả gia súc
. Gây khó khăn cho việc đi lại
12
- Hiện Trạng
. Đã lây lan khắp từ Nam ra Bắc với một tốc độ chóng mặt.
. Đặc biệt là ở hồ Trị An, Tràm Chim

13
 Cách phòng trừ
- Phương pháp thủ công
- Du nhập các loài thiên địch Bướm Macaria Palidata

- Nuôi Dê
14
II.2 Ốc Bươu Vàng (Pomacea canaliculata )

- Nguồn gốc: trung và nam Mỹ 15


- Đặc điểm hình thái
- Đặc điểm sinh thái
 Tác hại và hiện trạng:
- Tác hại:
. Tàn phá nghiêm trọng các loài thực vật thủy sinh
. Cạnh tranh với ốc bản địa
. Là kí chủ trung gian truyền bệnh
- Hiện trạng
 Cách phòng chống:
- Dùng lưới chắn ốc, giữ mực nước ruộng phù hợp.
- Cắm cọc nhử ốc đến đẻ trứng để dễ thu gom
- Thả vịt vào ruộng ăn ốc
- Dùng thuốc diệt ốc
III Cách phòng trừ
1 Các biện pháp phòng trừ
- Nâng cao nhận thức.
- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát.
- Đánh giá cẩn thận.
- Tăng cường khung pháp luật và hợp tác quốc tế.

20
2. Các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt.
Kiểm soát:
. Khoanh vùng, theo dõi thường xuyên.
. Theo dõi vùng đệm và các phân khu
. Khuyến khích việc khai thác và sử dụng các
loài ngoại lai.

21
Tiêu diệt:
 Biện pháp vật lý và cơ học:
 Biện pháp hóa học:
 Biện pháp sinh học:

Mọt Cyrtobagous salviniae Bướm Macaria Palidata 22


Tài liệu tham khảo:
• http://
www.isge.monre.gov.vn/download/Wshop_15.08.06/DDSH_loaingoaila
• http://www.iucn.org/places/medoffice/invasive_species/docs/iucn
_guidline_prev_bio.pdf
• http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/10-2k3-09.htm
• http://home.netnam.vn/live/FrontPage06/Phat-trien-ben-vung/News-
page?contentId=34419
• http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=1689
• http://vietnamnet.vn/khoahoc/tdsk/2007/05/694870/
• IUCN (2003) sinh vật ngoại lai xâm hại: Sự xâm lăng thầm lặng.
IUCN Việt Nam và viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Hà Nội.

23
Nhóm thuyết trình
Lê Hồng Phúc
Nguyễn Minh Tấn
Nguyễn Minh Luân
Nguyễn Cao Phúc
Dương Long Duy

24

You might also like