You are on page 1of 2

1. So sánh tội phạm hình sự và vi phạm pháp luật hành chính.

2. Anh chị phân tích nội dung chế định về quyền sở hữu theo quy định của
luật dân sự 2005.
3. Theo anh chị Nhà nước ta cần phải làm gì để nâng cao ý thức pháp luật
của công dân hiện nay.
Bài làm
Câu 1:
Tội phạm hình sự Vi phạm pháp luật Hành chính
- Đ/n: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được - Đ/n: Là hành vi trái pháp luật do công dân,
quy định trong bộ luật hình sự, do người có đủ tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý xâm
năng lực pháp lý thực hiện 1 cách cố ý hoặc vô phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước nhưng
ý, xâm phạm các quan hệ xã hội được luật hình chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và
sự bảo vệ. theo quy định phải bị xử phạt.
- Dấu hiệu: - Dấu hiệu:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội (dấu hiệu cơ bản + Nguy hiểm cho xã hội.
nhất). + Chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Tính có lỗi. VD: Thương tích <=11% là Hành chính;
+ Được quy định trong bộ luật hình sự. >11% là Hình sự.
+ Tính chịu hình phạt. Lừa đảo <=2tr là hành chính; >2tr là hình sự.
- Phân loại tội phạm: + Chịu xử phạt.
+ Ít nghiêm trọng (<3 năm tù).
+ Nghiêm trọng (3->7 năm tù).
+ Rất nghiêm trọng (7->15 năm tù).
+ Đặc biệt nghiêm trọng (15 năm trở lên).
- Cấu thành tội phạm: - Cấu thành:
+ Khách quan: Quan xát thấy (hành vi, hậu + Khách quan: Quan xát thấy (hành vi, hậu
quả, quan hệ nhân quả). quả, quan hệ nhân quả).
+ Chủ quan: Có lỗi (cố ý, vô ý); Có động cơ; + Chủ quan: Có lỗi (cố ý, vô ý); Có động cơ;
Có mục đích (gây thương tích). Có mục đích.
+ Khách thể: xâm hại An ninh quốc gia; Trật tự + Khách thể: xâm hại nguyên tắc quản lý nhà
xã hội; danh dự, sức khỏe, tính mạng, nhân nước.
phẩm; Tài sản.
+ Chủ thể: Là cá nhân (14->16 tuổi đối với rất + Chủ thể: Cá nhân (độ tuổi >=14 tuổi với lỗi
nhiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng; >16 tuổi vô ý, > 16 tuổi với mọi lỗi; Có đủ khả năng
đối với mọi tội); Có đủ khả năng nhận thức và nhận thức); Tổ chức.
khả năng điều chính hành vi.
2. Anh chị phân tích nội dung chế định về quyền sở hữu theo quy định của
luật dân sự 2005.
a) K/n: Là tổng hợp các quy phạm pháp luật về việc chiếm hữu; sử dụng và
định đoạt đối với tài sản.
b) Nội dung cơ bản của quyền sở hữu (theo luật dân sự 2005):
* Quyền chiếm hữu: nắm giữ, quản lý tài sản.
- Chiếm hữu hợp pháp:
+ Chủ sở hữu.
+ Người được chủ sở hữu trao quyền.
+ Thông qua giao dịch hợp pháp.
+ Chiếm hữu tài sản bỏ rơi, chôn vùi, vô chủ, thất lạc.
- Chiếm hữu bất hợp pháp:
+ Ngay tình: Chiếm hữu khi không biết tài sản do vi phạm pháp luật
(mua đồ ăn chộm).
+ Không ngay tình: Chiếm hữu do vi phạm pháp luật (lừa đảo, chộm
cắp).
* Quyền sử dụng: Khi khai thác hoa lợi (sản phẩm từ sinh học), lợi tức (sản
phẩm làm ra để trao đổi).
* Quyền định đoạt: Chuyển giao hoặc từ bỏ quyền sở hữu của chủ sở hữu.

3. Theo anh chị Nhà nước ta cần phải làm gì để nâng cao ý thức pháp luật
của công dân hiện nay.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác pháp chế (nguyên tắc bao
trùm, xuyên suốt trong quá trình củng cố, tăng cường pháp chế XHCN).
- Đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ
nghĩa (rà soát, kiểm tra, hệ thống hóa pháp luật, loại bỏ quy định trùng lặp,
mâu thuẫn, lạc hậu, xây dựng pháp luật phù hợp với từng giai đoạn cụ thể).
- Tăng cường công tác tổ chức, thực hiện pháp luật trong đời sống (nghiên
cứu, thông tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiện toàn các cơ quan làm
luật...).
- Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm
pháp luật.

You might also like